Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và dịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện đà bắc tỉnh hoà bình (Trang 79 - 90)

- A4: điểm dân cư nằm rải rác, có quan hệ phụ thuộc với các ựiểm dân cư trung tâm Tổng số ựiểm dân cư loại này là 115 ựiểm, chiếm 70,99% tổng

4.2.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ựiểm dân cư

dân cư

4.2.4.1. Kiến trúc nhà ở trong khu dân cư

Kiến trúc cảnh quan khu dân cư huyện đà Bắc còn nhiều hạn chế, kiến trúc nhà ở có sự khác biệt rõ rệt về quy mô, tắnh chất và cảnh quan giữa các khu vực khác nhau trên ựịa bàn huyện. Sự khác biệt ựó bị chi phối bởi ựiều kiện kinh tế, xã hội của từng vùng, từng khu vực. Nếu như ở các khu vực ựô thị, các trung tâm, nhà ở của người dân ựược xây dựng với kiến trúc hợp lý, hiện ựại và nhiều hình thái khác nhau thì ở các khu vực nông thôn kiến trúc nhà ở ựược bố trắ lộn xộn, không hợp lý, khuôn viên nhà ở ựơn giản, thô sơ và ựơn ựiệuẦ

ạ Khu vực nông thôn

Tại khu vực nông thôn như đồng Chum, đồng Ruộng, Tiền Phong, Tân MinhẦ kiến trúc nhà ở mang ựặc ựiểm của kiến trúc truyền thống Việt Nam, diện tắch xây dựng nhà chiếm ựất rất ắt, ựa phần là vườn cây, ao, và các công trình phụ chăn nuôi, nhà ở có cấu trúc thông thoáng chủ yếu là kiểu nhà ngang.

Nhà ở khu vực này ựa phần là nhà mái ngói, mái tôn, nhà mái bằng rất ắt, tỷ lệ nhà mái ngói ựạt trên 50% còn lại là nhà mái bằng và nhà tạm. Sự bố trắ kiến trúc khuôn viên nhà không hợp lý tạo nên một kiến trúc lộn xộn. Nhà ở thường ựược xây ở giữa mảnh ựất của gia ựình và gần với các công trình phục vụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72 sản xuất như: xay xát, chuồng trại chăn nuôi, nhà vệ sinhẦ.vệ sinh môi trường chưa ựược ựảm bảo, nước thải, rác thải trong sinh hoạt và chăn nuôi chưa ựược xử lý ựúng quy ựịnh. điều này ựã và ựang ảnh hưởng rất lớn ựến chất lượng cuộc sống, ảnh hưởng ựến môi trường sống của người dân vùng nông thôn trên ựịa bàn huyện. Nhà ở khu vực nông thôn ựược xây dựng tuỳ theo khả năng tài chắnh của từng nhà nên không theo một mẫu quy hoạch thiết kế nhất ựịnh, do ựó có nhiều sai sót, lãng phắ vật liệu, dây truyền chức năng thiếu sự hợp lý, chắp vá, bề mặt kiến trúc không ựồng bộ và chất lượng công trình cũng không caọ

Hình 4.1: Kiến trúc nhà ở khu vực nông thôn

b. Khu vực bán thị

Tại các khu vực bán thị như xã Tu Lý, Hào LýẦ là các xã gần trung tâm huyện và gần các trung tâm ựô thị. Kiểu kiến trúc nhà ở tại khu vực này ựã có sự phát triển và hiện ựại hơn so với khu vực nông thôn thuần tuý. đời sống vật chất của người dân trong khu vực này ựã ựược nâng cao trong những năm gần ựâỵ Chắnh vì vậy, người dân ựã chú ý hơn trong việc xây dựng nhà ở, khuôn viên nhà ở ựược bố trắ hợp lý hơn ựã có sự phân cách giữa nơi ở và nơi sản xuất, chăn nuôi và vệ sinh, kiến trúc nhà ở ựược bố trắ ựa dạng và hiện ựại dần lên. Ngoài chức năng ựể ở, người dân còn kết hợp nhà ở làm nơi kinh doanh buôn bán, phắa trong là phần nhà chắnh ựược xây dựng kiên cố, phần phắa trước nhà bám các trục ựường giao thông ựược làm các nhà mái tôn, mái

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73 proximăng ựể làm nơi kinh doanh. Tại khu vực này, diện tắch vườn, ao, chuồng trại chăn nuôi dần bị thu hẹp, diện tắch nhà ở tăng lên, xây dựng theo lối hiện ựại hơn. Nhà ở bố trắ tương ựối hợp lý giữa khu ở và khu sản xuất ựã góp phần bảo vệ, vệ sinh môi trường, tạo ựược cảnh quan ựẹp mắt. Nhà ở ựược xây dựng theo kinh nghiệm là chủ yếu, còn tồn tại nhiều hạn chế trong kiến trúc xây dựng, tuy nhiên bước ựầu ựã có sự tiếp cận với lối kiến trúc ựô thị.

Hình 4.2: Kiến trúc nhà ở khu vực bán thị kiểu chia lô kết hợp kinh doanh buôn bán

c. Khu vực ựô thị

Huyện có duy nhất một khu ựô thị ựó là thị trấn huyện lỵ đà Bắc. đây là khu vực có ựiều kiện kinh tế, xã hội phát triển ở mức cao của cả huyện, ựời sống về vật chất và tinh thần của người dân trong khu vực này ựược nâng cao rõ rệt do vậy mà người dân ựã rất quan tâm, chú trọng tới tổ chức cuộc sống nhất là trong việc xây dựng nhà ở. Ở khu vực này không còn nhà tạm, nhà dột nát. Tỷ lệ nhà mái bằng, nhà cao tầng chiếm trên 55%, còn lại là nhà mái ngói, nhà cấp 4. Nhà ở của người dân ựược xây dựng ựa dạng hơn, hiện ựại hơn cả về chất lượng và loại nhà, khuôn viên nhà ở ựược bố trắ hợp lý và hiện ựại, nhiều nhà cao tầng ựược xây dựng với ựầy ựủ tiện nghi sinh hoạt, không gian sống ựược sắp ựặt ngăn nắp, hợp lý trên toàn bộ khuôn viên ựất ở ựã tạo nên một kiến trúc cảnh quan khu ở hiện ựại ựáp ứng nhu cầu về một cuộc sống chất lượng cao cho người dân khu vực ựô thị.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74

Hình 4.3 : Kiến trúc nhà ở tại khu vực ựô thị

4.2.4.2. Kiến trúc cảnh quan các công trình trong khu dân cư

ạ Công trình y tế

Bệnh viện huyện ựang ựược xây dựng bằng vốn ODA, ựược ựầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị tương ựối ựầy ựủ, hiện có 80 giường bệnh, chưa có chuyên khoạ

Phòng khám ựa khoa khu vực: có 2 phòng khám ựa khoa khu vực ở Mường Chiềng và Yên Hoà. Phòng khám ở khu vực xã Mường Chiềng ựã ựược ựầu tư tương ựối khang trang, hiện có 12 giường bệnh. Phòng khám khu vực ở xã Yên Hoà hiện ựã bị xuống cấp nghiệm trọng. 100% các xã ựều có trạm y tế, nhưng mỗi trạm chỉ có 4 giường bệnh dùng ựể khám chữa bệnh cho bệnh nhân, vẫn thiếu phòng chức năng mới ựảm bảo ựủ tiêu chuẩn phục vụ theo yêu cầu của Bộ y tế (mỗi trạm y tế phải có 9-10 phòng). Trong số 20 trạm y tế của huyện, ựến nay có 10 trạm kiên cố, còn lại 10 trạm nhà cấp 4 hiện ựã xuống cấp. Tổng số giường bệnh của y tế cơ sở là 80 giường. Về trang thiết bị, các trạm y tế xã, thị trấn mới chỉ có bộ ống nghe tim, phổi, huyết áp, bộ dụng cụ tiêu chuẩn, bộ dụng cụ ựỡ ựẻ và bộ dụng cụ chống sốc dùng trong hồi sức cấp cứụ Như vậy, so với yêu cầu cơ bản về trang thiết bị dụng cụ y tế cho một Trạm y tế chuẩn quốc gia thì hầu như chưa có trạm nào ựạt ựược. Tóm lại, có thể thấy tuyến y tế cơ sở còn nhiều bất cập về cơ sở vật

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75 chất, kỹ thuật ựể ựạt tiêu chuẩn quốc giạ Trong tổng số 19 xã, ựến nay mới có 4 xã ựạt chuẩn quốc gia về y tế. Các xã còn lại chưa ựạt chuẩn quốc gia về y tế là do cơ sở vật chất kỹ thuật không ựảm bảo như: nhà trạm xuống cấp, thiếu các phòng chức năng, thiếu ựội ngũ cán bộ bác sĩ...

Trung tâm y tế dự phòng: Trung tâm y tế dự phòng huyện ựảm nhiệm tất cả nhiệm vụ của Y tế quốc giạ Trung tâm y tế Dự phòng do y tế Dự phòng Trung ương ựầu tư, nên cơ sở vật chất và trang thiết bị tương ựối ựầy ựủ và ựảm bảo tiêu chuẩn.

Hình 4.4. Công trình y tế huyện đà Bắc

b. Công trình giáo dục

- Khối giáo dục mầm non

đến năm học 2010 Ờ 2011, toàn huyện có 21 ựơn vị trong ựó 19 trường mầm non, mỗi xã, thị trấn có 1 trường, riêng xã Tu Lý có 2 trường và có 2 trường mầm non thuộc quản lý của trường PTCS Mường Tuổng và Suối Nánh. Nhìn chung cơ sở vật chất phục vụ học tập và giảng dạy khối các trường mẫu giáo ựược ựánh giá là yếụ Trong số 247 phòng học cấp mầm non, có 158 phòng học kiên cố, chiếm 64%, còn lại là 54 phòng bán kiên cố và 35 phòng học tạm, học nhờ.

- Khối các trường tiểu học

Toàn huyện có 24 trường tiểu học và 4 trường PTCS, phân ựều cho các xã, riêng xã đồng Chum, Tân Pheo, Tân Minh, Cao Sơn, Tiền Phong có 2

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76 trường tiểu học, ựây là những xã có ựịa bàn rộng; các xã Mương Tuổng, Suối Nánh có trường PTCS quản lý cả mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Tổng số học sinh theo học là 4.131 học sinh với 316 lớp học.

- Khối các trường THCS

Hiện nay có 19 trường THCS và 4 trường PTCS trong ựó có 2 trường dân tộc nội trú. Tổng số học sinh là 2.978 học sinh với 115 lớp học, tổng số phòng học là 142 phòng, vẫn còn 16 phòng bán kiên cố và 1 phòng học tạm.

- Khối các trường THPT

Toàn huyện có 3 trường, với 36 lớp và 1.409 học sinh, bình quân 39,14 học sinh/lớp với 36 phòng học, trong ựó có 27 phòng kiên cố (của trường PTTH đà Bắc và Mường Chiềng), tỷ lệ ựạt 75%, còn lại trường PTTH Yên Hoà ựang ựược xây dựng (từ năm 2005 ựến nay trường phải tổ chức học sinh học nhờ ựịa ựiểm tại trường Tiểu học và THCS).

- Khối các trường khác

Ngoài hệ thống giáo dục phổ thông, mạng lưới giáo dục ựào tạo trên ựịa bàn huyện đà Bắc hiện nay còn 1 trung tâm giáo dục thường xuyên và 1 trung tâm dậy nghề.

- Chất lượng ựội ngũ giáo viên: Huyện ựã tiến hành nhiều hình thức bồi dưỡng cho cán bộ giáo viên dạy giỏi, bồi dưỡng giáo viên về tư tưởng trình ựộ chuyên môn văn hoá, nghiệp vụ như tổ chức thi giáo viên dạy giới , bồi dưỡng giáo viên trong dịp hè... nên trình ựộ và chất lượng của ựội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục từng bước ựã ựược nâng caọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77 \

Hình 4.5: Kiến trúc một số công trình giáo dục trên ựịa bàn huyện

c. Công trình văn hoá thông tin

Hệ thống nhà văn hoá khu dân cư trong thời gian vừa qua phát triển khá mạnh, ựến năm 2010, ựã có 104/162 thôn bản có nhà văn hoá, ựạt tỷ lệ 64,2%. Hộ ựược công nhận hộ gia ựình văn hoá ựạt 71,77%. Trang thiết bị của các nhà văn hóa chủ yếu do dân cư tự ựóng góp nên nhìn chung là còn rất thiếụ Mặc dù vậy, hoạt ựộng của các nhà văn hoá khu dân cư ựã phát huy ựược hiệu quả thiết thực, khơi dậy ựược giá trị truyền thống, làm tốt vai trò trung tâm sinh hoạt văn hoá tinh thần cộng ựồng dân cư.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 78 ương bằng chảo thu sóng. đối với thông tin của huyện, chỉ có một số khu vực thu ựược là các xã Yên Hoà, Vầy Nưa, Mường Chiềng, Tân Pheọ

Hệ thống phát thanh và truyền hình các cấp ựã giúp người dân nâng cao thêm kiến thức về cuộc sống, nắm vững hơn các chủ trương chắnh sách của đảng và Nhà nước các cấp, từ ựó sống tốt hơn, làm ăn phát ựạt hơn.

Trên ựịa bàn huyện ựã có 1 thư viện, huyện ựã có phòng ựọc với khoảng 5.355 ựầu sách, 9 ựơn vị xã có nhà văn hoá bưu ựiện. Thư viện huyện mở cửa mỗi tuần 4 ngày và 1 ngày làm công tác nghiệp vụ với lượt người ựọc là 1.132 ngườị Ngoài ra thư viện huyện ựã phối hợp với ngành Giáo dục huyện tổ chức giới thiệu sách.

Huyện có 1 Bưu cục cấp II ựặt tại thị trấn huyện, 1 Bưu cục cấp III ựặt ở Mường Chiềng, 100% các xã trong huyện có ựiểm bưu ựiện văn hoá xã.

Hình 4.6: Kiến trúc công trình bưu ựiện huyện, bưu ựiện văn hóa xã

d. Công trình thể thao

Trên ựịa bàn huyện mới chỉ có 1 sân vận ựộng trung tâm huyện, diện tắch 9.600m2, ựã có hệ thống tường bao, khán ựàị Nhà thi ựấu cấp huyện chưa có. Các hoạt ựộng thể thao của huyện phải mượn ựịa ựiểm ở nhà ựa chức năng hoặc ở trường dân tộc nội trú.

Cấp xã: 100% các xã ựều có sân vận ựộng. Do diện tắch ựất có hạn nên các sân vận ựộng chủ yếu chỉ có thể tổ chức các hoạt ựộng như bóng chuyền, cầu lông... Các sân vận ựộng ở các xã cũng chỉ là các bãi ựất trống.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 79

Hình 4.7. Kiến trúc công trình thể dục thể thao huyện

ẹ Năng lượng Ờ bưu chắnh viễn thông

Hiện tại Chi nhánh ựiện đà Bắc quản lý toàn bộ lưới ựiện của huyện hiện có 113 máy biến áp loại 35KV/0,4KV với tổng dung lượng 10.299 KVẠ Chỉ có 3 máy biến áp có công suất 1.000, 750 và 650KVA trên ựiểm có cơ sở sản xuất công nghiệp của huyện; hơn 100 máy còn lại có công suất từ 31,5 KVA ựến 320KVA, trong ựó rất nhiều máy biến áp loại nhỏ 31,5 và 50KVẠ Qua việc bố trắ công suất các trạm biến áp phục vụ dân sinh ựã thể hiện việc phân bổ dân cư ở đà Bắc là rất nhỏ lẻ, phân tán.

đường dây trung áp 35KV ựược lấy ựiện từ trạm biến áp 110KV tại thành phố Hoà Bình. Trục chắnh theo ựường tỉnh 433 và ựược ựấu nối với các tuyến vào các xã nơi ựặt trạm hạ thế với tổng số 310,75km. Trong ựó có tuyến đoàn Kết - Yên Hoà - đồng Ruộng ựược ựấu hoà lưới với nhà máy thuỷ ựiện Nhạp A tại xã đồng Ruộng.

đường dây hạ áp có 317km trong ựó ựường trục 260km. Hiện ựường dây hạ áp ựược cải tạo lắp ựặt cáp bọc là 257km = 83%.

f. đường giao thông

- đường tỉnh : Cả huyện đà Bắc chỉ có 1 tuyến ựường tỉnh 433 dài 100km thì nằm trên ựịa bàn huyện là 94km, ựiểm ựầu từ xã Toàn Sơn (Km6+200 - giáp xã Hoà Bình, thành phố Hoà Bình) ựi xã đồng Nghê. Tuyến ựi qua thị trấn huyện lỵ, từ huyện lỵ về ựến trung tâm thành phố Hoà Bình dài 15km.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 80 Có thể nói ựây là tuyến ựường trục huyết mạch chạy dọc từ ựầu huyện ựến cuối huyện ựi qua 11/19 xã, ựồng thời cũng là ựường ựộc ựạo một ựầu phắa cuối huyện bị cụt, chỉ thông phắa ựầu tuyến phắa thành phố Hoà Bình. Cá tuyến trục huyện như dải xương sườn ựều ựược nối vào tuyến ựường tỉnh này ựể về trung tâm huyện và phải qua thành phố Hoà Bình mới nhập vào quốc lộ và ựi các nơị

Tuy chỉ có 1 tuyến ựường trục, nhưng cấp quy mô, kỹ thuật hiện ựang rất hạn chế: đường chạy trên ựịa hình chủ yếu là ựèo dốc. Nhiều ựoạn có ựộ dốc cao, dài, nhiều cua gấp và liên tục, chiều rộng nền ựường từ 6,0 ựến 6,5m, mặt ựường ựược rải ựá dăm láng nhựa thường xuyên bị hư hỏng do mưa lũ. Nằm trên vùng có ựịa hình, thổ nhưỡng phức tạp nên tuyến 433 thường bị sạt lở vào mùa mưa gây ách tắc giao thông, hầu như năm nào vào mùa mưa lũ cũng phải khắc phục hậu quả do ựất sạt lở, ngành Giao thông của tỉnh ựều phải tập trung khẩn trương ựảm bảo giao thông ựể nhanh chóng thông ựường. Về tương lai cần phải chuyển thành Quốc lộ và thông sang tỉnh Sơn La nối vào QL 37.

- đường trục huyện, liên xã: Gồn 11 tuyến với tổng chiều dài 161,8 km, mới có 56km ựược nhựa (chiếm 35%) nhưng nằm trong ựịa bàn rộng, ựịa hình khó khăn, thực trạng mạng lưới ựường trục: Thiếu về mạng lưới, về số lượng, kém về chất lượng mặt ựường và các tiêu chuẩn kỹ thuật nên chưa ựáp ứng ựược việc ựi lại thuận lợi phục vụ phát triển dân sinh, kinh tế cho ựịa phương.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng và dịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện đà bắc tỉnh hoà bình (Trang 79 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)