Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển khu dân cư và những quy ựịnh của Nhà nước về quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống ựiểm dân cư, nhiều nhà khoa học ựã có những nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực nàỵ Ngay từ những năm 70, việc quy hoạch ựô thị và nông thôn Bộ Xây Dựng ựã có những ựồ án quy hoạch cải tạo phát triển các ựiểm dân cư trên ựịa bàn vùng huyện theo xu hướng cải tạo từng bước các ựiểm DCNT, các chòm xóm nhỏ ựược gộp lại tạo thành các ựiểm dân cư tương ựối lớn, tập trung, thuận tiện cho việc xây dựng các công trình công cộng phúc lợi [khoảng 600 dân (200 hộ)].
ạ Mô hình Ộnhà ở và lô ựất gia ựình vùng nội ựồngỢ ựã triển khai ở xã đại Áng - huyện Thanh Trì - Hà Nội, mô hình giải quyết 2 vấn ựề:
+ Tiết kiệm và tận dụng ựất ựai có hiệu quả.
+ Cải thiện ựiều kiện vệ sinh ở gia ựình và thôn xóm.
Bên cạnh ựó còn có một số dự án về quy hoạch dân cư nông thôn nước ta ựó là:
b. Quy hoạch huyện đông Hưng - Thái Bình
Trong phương án quy hoạch này, từ 1400 ựiểm dân cư trên toàn ựịa bàn huyện ựược tổ chức lại còn khoảng 100 ựiểm, tổ chức thành 7 cụm xã, ở ựó xây dựng trạm trại kho tàng, xây dựng các công trình hạ tầng... kiến trúc không gian khu ở ựược xây dựng hợp lý phù hợp tạo ựiều kiện cho phát triển
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28 dân cư trên ựịa bàn [31].
c. Quy hoạch sản xuất và xây dựng huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An (1977) Theo ựồ án này, toàn bộ 360 ựiểm dân cư sẽ ựược bố trắ gọn lại còn 54 ựiểm có quy mô từ 1000 - 5000 người, cứ 2 ựến 3 ựiểm dân cư ựủ dân số ựể xây dựng một trung tâm có các công trình văn hoá phục vụ công cộng như: nhà trẻ, trường học, thư viện, nhà văn hoá... nhằm phục vụ tốt nhất cho ựời sống nhân dân [30].
Dựa trên các tiêu chắ phân loại ựiểm DCNT của Tổng cục địa chắnh (nay là Bộ Tài nguyên Môi trường) năm 2000 nhiều nhà khoa học ựã ựánh giá thực trạng, phân loại và ựịnh hướng phát triển hệ thống ựiểm DCNT như: công trình nghiên cứu cứu của đoàn Công Quỳ trên ựiạ bàn huyện Kinh Môn - Hải Dương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh trên ựịa bàn huyện Thường Tắn - Hà Tây, Nguyễn Danh Hùng trên ựịa bàn huyện Từ Sơn - Bắc Ninh, Cù Ngọc Thọ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội, Nguyễn Thị Hải Yến trên ựịa bàn huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc, Nguyễn đình Trung trên ựịa bàn huyện Chắ Linh - tỉnh Hải Dương Ầ
Nhìn chung những nghiên cứu ứng dụng này ựã có ý nghĩa rất lớn trong quy hoạch mạng lưới dân cư của mỗi ựịa phương. Tuy nhiên tắnh khả thi của các ựồ án này còn chưa cao, quy hoạch vẫn ở tầm khái quát, phần lớn chưa có quy hoạch chi tiết cho từng ựiểm dân cư. Do vậy các ựiểm dân cư ựược bố trắ vẫn manh mún, phân tán, chưa hợp lý, chưa ựồng bộ, công tác xây dựng kiến trúc cảnh quan khu dân cư phát triển một cách tự phát có thể theo quy hoạch hoặc không theo quy hoạch gây khó khăn cho việc bố trắ các công trình công cộng phục vụ cho các khu dân cư.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29