Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta ựã có nhiều thay ựổi lớn ựặc biệt là sự phát triển mạnh về kinh tế, việc gia nhập các tổ chức quốc tế: WTO, ASEANẦựã và ựang tạo tiền ựề sức mạnh cho phát triển nền kinh tế nước nhà. Nhờ chắnh sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, Việt Nam ựã và ựang tiếp thu những khoa học kỹ thuật hiện ựại, ngoài ra với một nền chắnh trị ổn ựịnh Việt Nam ựang là ựịa bàn thắch hợp cho các nhà ựầu tư nước ngoàị Chắnh vì những lý do ựó mà quá trình CNH - HđH trên lãnh thổ Việt Nam ựang diễn ra rất mạnh mẽ ựã tác ựộng và làm cho quá trình ựô thị hoá nông thôn diễn ra rất nhanh.
Quá trình ựô thị hoá ựã và ựang tác ựộng mạnh mẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ảnh hưởng tới việc sắp xếp lại mạng lưới các ựiểm dân cư trên cả nước, ựiều ựó ựược thể hiện trên các mặt:
+ Phát triển mở rộng, nâng cấp các thành phố thị xã, thị trấn theo quy hoạch nhằm phát huy tiềm năng của mạng lưới ựô thị hiện có, khống chế dân số các thành phố lớn, tạo yếu tố tắch cực thúc ựẩy sự phát triển của các ựô thị vừa và nhỏ (các thị xã, thị trấn, thị tứ).
+ Tạo ựiều kiện ựẩy nhanh sự phát triển của các thị trấn huyện lỵ và các thị tứ. đây là ựầu mối quan trọng nối tiếp giữa ựô thị và nông thôn.
+ Cải tạo từng bước hệ thống ựiểm dân cư nông thôn. Ngay từ những năm 70, Viện Quy hoạch ựô thị và nông thôn Bộ xây dựng ựã có những ựề án quy hoạch cải tạo và phát triển các ựiểm dân cư trên ựịa bàn vùng huyện theo xu hướng này (huyện đông Hưng - Thái Bình là một vắ dụ).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22 trong từng làng xã trên cả hai mặt cơ bản chuyển lao ựộng nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng từng bước cơ sở hạ tầng, xây dựng phát triển và hoàn thiện khu dân cư, cải thiện ựời sống nông thôn tiến tới tương ựương cuộc sống ở ựô thị [29].