Công tác truyền thông, tuyên truyền chưa ñ áp ứng yêu cầu

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 107)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.4Công tác truyền thông, tuyên truyền chưa ñ áp ứng yêu cầu

Với 9 nguồn thơng tin được đưa vào điều tra nghiên cứu, số liệu điều tra cho thấy người dân được biết về BHYT tự nguyện từ nguồn thơng tin từ các chương trình truyền hình là chủ yếu (chiếm 38,83%), tiếp đến là từ đài phát thanh xã, phường (28,33%), trong khi nguồn thơng tin từ sách, báo, tạp chí và cán bộ y tế, cán bộ chính quyền đồn thể cĩ tỷ lệ thấp nhất. ðây là điều gợi ý cho cơ quan BHXH đưa ra kế hoạch, hình thức phù hợp để thực hiện các hoạt động tuyên truyền chính sách BHYT TN.

Bảng 4.19. Nguồn thơng tin chủ yếu mà người dân biết về BHYT TN

Ngu n thơng tin Số lượt ý kiến Tỷ lệ (%)

Sách báo, tạp chí 6 5,00

Tờ rơi, pa nơ, áp phích 2 1,67

Từ các chương trình truyền hình 43 35,83

Giới thiệu tại hội nghị 21 17,50

Loa truyền thanh xã, phường 34 28,33

Người thân bạn bè 2 1,67

Cán bộ y tế 4 3,33

Cán bộ BHXH 5 4,17

Cán bộ chính quyền đồn thể 3 2,50

Tổng cộng 120 100

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 98

Kết quả khảo sát cũng nhận thấy rằng, nhiệm vụ tuyên truyền về chính sách BHYT TN được phân cơng cho nhiều ngành khác nhau nhưng chưa rõ cơ quan nào là đầu mối do vậy hiệu quả của cơng tác này cịn tương đối hạn chế. Cơng tác truyền thơng, tuyên truyền thực hiện khơng thường xuyên và phương thức chưa phù hợp, chưa cĩ chiều sâu dẫn tới việc tiếp cận với thơng tin về chính sách BHYT TN cịn rất hạn chế, ngay cả vùng thành thị, nơng thơn.

Các xã phường chưa thấy rõ trách nhiệm tuyên truyền về chính sách BHYT TN, UBND các cấp coi đây là trách nhiệm của riêng ngành BHXH nên cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHYT TN ở một số địa phương chưa được quan tâm đúng mức. ðội ngũ cán bộ làm cơng tác tuyên truyền về BHYT vừa khơng đủ về số lượng, vừa chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và thiếu tính chuyên nghiệp.

Chưa phát huy được vai trị, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc và các ðồn thể quần chúng trong cơng tác tuyên truyền vận động đồn viên, hội viên tham gia BHYT.

4.2.5. Kh năng đáp ng và tiếp cn dch v y tế

Chất lượng khám, chữa bệnh nhìn chung cịn chưa đáp ứng nhu cầu KCB của nhân dân do điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế, quy định phạm vi chuyên mơn, năng lực cán bộ cịn hạn chế. Việc phân tuyến kỹ thuật chuyên mơn trong khám chữa bệnh chưa phù hợp với mơ hình bệnh tật dẫn đến người bệnh phải chuyển tuyến hoặc tự vượt lên tuyến trên.

ðối với y tế tuyến xã, nơi cĩ khoảng 20% người tham gia BHYT TN đăng ký KCB ban đầu, việc tổ chức, quản lý KCB tại Trạm y tế xã cịn một số khĩ khăn vướng mắc do việc tổ chức KCB tại Trạm y tế xã chưa thống nhất; điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực cịn hạn chế, tại Thị xã Từ Sơn vẫn cịn 20% Trạm y tế xã chưa cĩ bác sĩ.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 99

Thủ tục khám chữa bệnh BHYT cịn phiền hà, chất lượng khám chữa bệnh cịn hạn chế, quyền lợi cịn bị giới hạn, quy trình chuyển tuyến cịn phiền hà hoặc thẻ BHYT TN chỉ cĩ giá trị tại các cơ sở y tế cĩ ký hợp đồng KCB BHYT đã làm giảm đi phần nào ý nghĩa và giá trị khi tham gia BHYT TN. Thêm vào đĩ, tình trạng quá tải tại các bệnh viện, nhất là ở các cơ sở tuyến tỉnh, tuyến trung ương phần nào ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ. ðây cũng là nguyên nhân làm cho người dân khơng muốn tham gia BHYT TN, với nhiều người, BHYT TN chỉ thực sự cĩ giá trị khi bị mắc bệnh nặng hoặc phải vào điều trị nội trú.

4.2.6. Quyn li bo him y tế ca người tham gia

Quyền lợi về BHYT TN bao gồm danh mục thuốc, danh mục kỹ thuật, vật tư y tế tiêu hao và vật tư thay thế khơng được cập nhật thường xuyên nên người bệnh chưa được thụ hưởng đầy đủ. Cơng tác KCB và thanh tốn chi phí cịn nhiều vướng mắc. Việc lựa chọn danh mục, đặc biệt là danh mục vật tư sử dụng trong khám, chữa bệnh khơng thống nhất của các cơ sở y tế cũng làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người bệnh cĩ thẻ BHYT TN. Trong khi đĩ, bệnh nhân vẫn đang phải trả thêm tiền cho các loại dịch vụ đĩ mặc dù đã được quy định trong phạm vi quyền lợi được hưởng khi tham gia BHYT TN.

Những quy định trong thanh tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT TN cịn bất cập, tạo ra rào cản trong tiếp cận dịch vụ y tế của người cĩ thẻ BHYT TN, chẳng hạn việc áp dụng “trần thanh tốn” tại bệnh viện ða khoa thị xã Từ Sơn chưa đúng với quy định dẫn đến người bệnh phải trả thêm tiền. Tương tự như vậy, cách thức quản lý, sử dụng quỹđịnh suất cũng ảnh hưởng đến việc chuyển tuyến của người bệnh khi bệnh viện Thị xã khơng đáp ứng được nhu cầu KCB của bệnh nhân BHYT TN.

4.2.7. H thng t chc thc hin BHYT TN

Một trong những vướng mắc lớn nhất của quá trình phát triển BHYT TN trong nhiều năm qua là những hạn chế trong khả năng đáp ứng của hệ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 100

thống cung ứng dịch vụ ở bệnh viện đa khoa Từ Sơn đối với nhu cầu chăm sĩc sức khỏe cho người tham gia BHYT và thủ tục trong KCB BHYT. Những hạn chế đĩ dẫn tới sự chưa hài lịng của các bên tham gia BHYT, nhất là làm giảm niềm tin của người dân đối với chính sách BHYT.

Mạng lưới chăm sĩc ban đầu chưa thỏa mãn nhu cầu tiếp cận dịch vụ y tế thuận lợi và cĩ chất lượng. Ở các phường/xã trên địa bàn thị xã, trạm y tế xã là điểm tiếp cận gần dân nhất, nhưng đa số y - bác sĩở xã ít cĩ thời gian và thiếu điều kiện (chuyên mơn, trang bị kỹ thuật, thuốc) để chăm sĩc, khám, chữa bệnh cho người cĩ BHYT. ðiều này càng rõ hơn khi cần chăm sĩc, theo dõi các bệnh khơng lây truyền ở tuyến xã. ða số người tham gia BHYT phải đến các bệnh viện tuyến trên đểđạt được mục tiêu về chất lượng dịch vụ;

Khám, chữa bệnh vượt tuyến dẫn tới sự quá tải ở tuyến huyện (nhiều trường hợp chuyển lên tuyến tỉnh, và tuyến trung ương) và sự tốn kém của người tham gia BHYT TN phải gánh chịu các chi phí khơng chính thức và chi phí cơ hội lớn ở tuyến trên; những chi phí này thường lớn hơn so với chi phí được BHYT chi trả; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những quy định trong thanh tốn chi phí khám, chữa bệnh BHYT tiếp tục tạo ra một số bất cập mới trong phục hồi chi phí. Việc áp dụng trần thanh tốn bằng 90% quỹ khám, chữa bệnh của số người đăng ký khám, chữa bệnh tại cơ sở y tếđối với chi phí khám, chữa bệnh tại cơ sở y tếđĩ và chi phi phát sinh của bệnh nhân tại cơ sở y tế tuyến trên dẫn tới tình trạng cơ sở y tế bắt buộc phải hạn chế quyền lợi của bệnh nhân và hạn chế chuyển bệnh nhân BHYT đi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế khác.

4.2.8. V th tc khám cha bnh bo him y tế

Khác với người bệnh tự đĩng viện phí, người bệnh cĩ thẻ BHYT khi KCB phải cĩ thêm các thủ tục hành chính liên quan đến xác nhận đối tượng vào KCB, xác nhận được sử dụng dịch vụ y tế để làm căn cứ thanh tốn

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 101

BHYT và các thủ tục của các bên liên quan trong việc tổng hợp, thanh tốn chi phí KCB BHYT.

Người bệnh cĩ thẻ BHYT khi đến KCB phải làm các thủ tục hành chính liên quan đến BHYT như: Xuất trình thẻ BHYT, giấy tờ tùy thân cĩ ảnh, các giấy tờ liên quan đến KCB đối với trẻ em dưới 6 tuổi (khi chưa cĩ thẻ BHYT); giấy giới thiệu chuyển viện, hồ sơ chuyển viện hoặc giấy hẹn khám lại theo yêu cầu điều trị của cơ sở KCB tuyến trước gửi người bệnh đi, pho tơ giấy chuyển viện, nộp thẻ và nhận lại thẻ BHYT, để thanh tốn chi phí KCB BHYT phải cĩ xác nhận của cơ sở cung cấp dịch vụ, xác nhận của cơ quan BHYT, xác nhận của người bệnh trên các Phiếu thanh tốn, chứng từ khác (Phiếu yêu cầu xét nghiệm, Xquang, dịch vụ kỹ thuật khác…). Xác nhận mức thanh tốn đối với phạm vi quyền lợi được hưởng, mức hưởng khi KCB đúng hoặc khơng đúng tuyến chuyên mơn kỹ thuật đối với từng người bệnh tùy theo các mức cùng chi trả BHYT. Một số bệnh mạn tính mà tuyến huyện, tỉnh khơng điều trịđược (Luput ban đỏ, Tâm thần phân liệt, Alzheimer….) cần điều trị tại bệnh viện tuyến trung ương nhưng hằng tháng đi KCB người bệnh vẫn phải về nơi đăng ký KCB ban đầu để lấy giấy giới thiệu rất mất thời gian.

Nhiều thủ tục phiền hà (nộp tiền nhiều lần trong một lần khám, xếp hàng chờ đợi để nhận lại tiền mặc dù đã cĩ BHYT; quay về địa phương xin giấy giới thiệu của cơ sở y tế tuyến dưới, mặc dù cĩ chỉđịnh tái khám để theo dõi điều trị tiếp ở tuyến trên; xin cơ quan BHXH chứng nhận thời gian tham gia BHYT liên tục đểđược hưởng một số quyền lợi BHYT vv …);

Mất thời gian chờ đợi do quá tải của các phịng khám; người nộp tiền viện phí được ưu tiên khám trước vẫn xẩy ra ở một số bệnh viện.

Phân biệt đối xử giữa nộp tiền viện phí và BHYT: nộp tiền viện phí được ưu tiên hơn về thời gian và chất lượng dịch vụ (kẽ hở trong chính sách hiện hành tạo ra sựưu tiên cho người trực tiếp nộp viện phí).

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 102

Cĩ thể nĩi đây là một trong những nguyên nhân lớn nhất đẫn đến tình trạng người dân khơng muốn tham gia BHYT.

4.2.9. Phương thc thanh tốn BHYT

Theo quy định hiện hành, cĩ 3 phương thức thanh tốn chi phí KCB BHYT, thanh tốn theo phí dịch vụ, theo định suất và theo ca bệnh.

Cả hai phương thức thanh tốn theo phí dịch vụ và theo định suất đang được áp dụng phổ biến nhưng đều cĩ những vướng mắc: chi phí khám chữa của bệnh nhân được giới thiệu khám, chữa bệnh tại tuyến trên cao, luơn là nguy cơ gây ra chi phí vượt trần của tuyến dưới do đĩ cơ sở KCB phải đưa ra các giải pháp hạn chế quyền lợi của người bệnh BHYT.

Một điểm đáng lưu ý khác là khơng cĩ quy định bắt buộc các bệnh viện phải thực hiện phương thức thanh tốn theo định suất hay phí dịch vụ. ða số các bệnh viện cĩ thể sẽ lựa chọn phương thức thanh tốn theo phí dịch vụ, là phương thức thanh tốn chi phí cĩ khả năng khống chế chi phí kém hiệu quả nhất.

Việc chuyển dần phương thức thanh tốn theo phí dịch vụ sang phương thức thanh tốn theo định suất trong bối cảnh quỹ BHYT khơng đáp ứng nhu cầu chi phí KCB, các bệnh viện cơng (trong đĩ cĩ bệnh viện đa khoa thị xã Từ Sơn) đang chuyển dần sang cơ chế bệnh viện tự chủ tài chính theo quy định của Nghịđịnh số 43/20060Nð-CP cĩ thể dẫn tới tình trạng chỉ định sử dụng các dịch vụ y tế khơng thực sự cần thiết, nhằm tăng thêm nguồn thu cho bệnh viện dẫn đến tình trang bệnh viện thu thêm tiền của người bệnh.

Chính sách đối với người cận nghèo chưa thúc đẩy việc tham gia BHYT TN ðiều kiện kinh tế của nhĩm đối tượng cận nghèo thực sự khơng cĩ khác biệt nhiều so với nhĩm đối tượng nghèo nhưng các chính sách ưu đãi cho nhĩm đối tượng cận nghèo này lại hạn chế hơn nhiều so với đối tượng nghèọ Mức hỗ trợ đĩng BHYT TN (70%) cĩ thể khơng giúp được nhiều cho người cận nghèo cĩ khả năng tham gia BHYT TN. ðiều này cĩ thể cịn liên quan đến nhận thức về lợi ích của việc tham gia BHYT TN chưa đầy

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 103

đủ, cùng với cách thức tổ chức khám chữa bệnh BHYT TN chưa thuận lợi cho người tham giạ

Một yếu tố nữa phải xem xét đến đĩ là mức cùng chi trả cao tới 20% như quy định hiện nay và khơng cĩ trần giới hạn mức cùng chi trả trong 1 năm cũng được xem là một rào cản hạn chế sự tiếp cận của người cận nghèo đối với các dịch vụ y tế, đặc biệt là các dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn.

Cơ chế thu viện phí ảnh hưởng đến bảo đảm quyền lợi người bệnh cĩ BHYT TN

Giá thu một phần viện phí theo Nghị định 95/Nð-CP từ năm 1994 khơng cịn phù hợp với thực tế nhưng chậm được sửa đổi, bổ sung. Trong khi các bệnh viện đang phải thực hiện tự chủ về tài chính và xã hội hĩa cung ứng dịch vụ, vì vậy cĩ tình trạng là người bệnh BHYT TN đang phải trả thêm tiền chênh lệch giữa mức thu của bệnh viện và số tiền được quỹ BHYT TN thanh tốn. Việc thu viện phí như vậy thiếu sự minh bạch nhưng lại chưa cĩ cơ sở pháp lý đầy đủđểđiều chỉnh hành vi nàỵ

Phương thức thanh tốn mới chưa được áp dụng triển khai đầy đủ, lại thiếu tính thực tiễn và khoa học khi xác định cơng thức gây khĩ khăn cho hoạt động của bệnh viện dẫn đến vi phạm quyền lợi của người bệnh (phương thức thanh tốn theo định suất). Tương tự như vậy, phương thức thanh tốn theo ca bệnh mới được thí điểm trong phạm vi hẹp. Quy định "trần thanh tốn" đối với bệnh nhân chuyển tuyến được áp dụng nhưng khơng cĩ quy định pháp lý để buộc các bệnh viện khơng được thu thêm phần vượt trần đĩ, một lần nữa làm ảnh hướng đến quyền lợi của người bệnh.

Quy định cùng chi trả khơng cĩ giới hạn (theo các mức 5% hoặc 20% tùy theo nhĩm đối tượng và phần chi phí mà người bệnh phải thanh tốn đối với các dịch vụ kỹ thuật cao, chi phí lớn nếu vượt mức 40 tháng lương tối thiểu) đã cĩ tác động đáng kể đến người bệnh, nhất là những người cận

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 104

nghèo, người mắc các bệnh mạn tính (chạy thận nhân tạo, ung thư, sử dụng thuốc chống thải ghép, bệnh nội tiết).

Hệ thống tổ chức thực hiện BHYT TN cịn nhiều bất cập

Trong tổ chức thực hiện BHYT TN, một số vấn đề sau đây được xem như là những tồn tại cĩ liên quan đến việc mở rộng đối tượng tham gia BHYT TN, đĩ là:

- Sự phối hợp trong chỉ đạo, hướng dẫn cơng tác tổ chức KCB BHYT, quản lý cung ứng dịch vụ, cơng tác chuyên mơn trong khám chữa bệnh giữa

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển bảo hiểm y tế tự nguyện trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 107)