IVIÕ hình bão vê, kliôỉ phục Thông lirợng trung bình (kbps) TỶ lệ mốt gól trong thòi gian liôi tu Độ trễ toàn trình trung binli (ms) Makam 780.8 1 s gói, 2.3 9% 148.057
Mas kin 792.533 7 gói, o.939-0 192.539
s h o rt es t -Dy na noic 759.467 38 gói, 5.069-0
166.212
Simple-Dynamic 759.467 3 8 gói. 5.069-Ò 169.314
Static-Static 792.533 7 gói, 0-939-3 169.793
Với một nhận xét nhanh kết quả mô phỏng tổng hợp, ta có thể nhận thấy rằng mô hình bảo vệ, khôi phục đường Simple-Static mang lại giá trị tham số tối ưu nhất so với tất cả các mô hình còn lại. Nhưng tiếp sau đây ta sẽ đỉ vào phân tích, đánh giá chi tiết từng tham số đo kiểm tảng hợp trước khi có thể đưa ra giải pháp lựa chọn mô hình bảo vệ, khôi phục đường tối ưu nhất cuối cùng.
a) về tham số thông lượng trung bình
Ta có biểu đồ tồng hợp thông lượng trung bình như đặc tả trên hình 3.28. Ta nhận thấy trong toàn quá trình truyền lưu lượng, thông lượng nhận được tại node R8 thay đổi xung quanh lân cận xấp xỉ khoảng 800kbps (0.8Mbps) ừong tất cả các mô hình Makam, Haskin, Shortest-Dynamic, Simple-Dynamic, Simple-Static. Điều phù hợp với tốc độ truyền tải cài đặt tại node RO (0.8Mbps) như giả thiết.
Các mô hình có tính chất chuyển mạch bảo vệ như Makam và Haskin cho thông lượng truyền tải trung bình cao nhất, trong khi đó các mô hình có tính chất tái định tuyến như Shortest-Dynamic và Simple-Dynamic cho thông lượng truyền tải trung bình thấp hơn chút ít. Giải thích cho điều này là do với các mô hình có tính chất tái định tuyến, cần mất một khoảng thời gian hội tụ đáng kể để tính toán và thiết lập các đường TE-LSP mới, nên xảy ra tình trạng mất gói dẫn đến số lượng các gói tin đến đích giảm thiểu đi và lượng băng thông trung bình cũng theo đó mà giảm xuống. Nhìn chung thông lượng trung bình trong cả 5 mô hình đều đạt xấp xỉ giá trị truyền tải tại node RO.