Kết quả mô phỏng và nhận xét

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật lưu lượng mạng trong công nghệ MPLS (Trang 60 - 63)

Để khảo sát và vẽ đồ thị thông lượng nhận được tại node R8 theo thời gian, ta sử dụng phần mềm XGraph để đọc kết quả từ traceíĩle của NS-2, ta có đồ thị như trên hình 3.5.

Hình 3.5: Mạng ip -Đồ thị thông lượng theo thời gian nhận được tại R8 Ta nhận thấy, trong quá trình truyền lưu lượng tại thời điểm 0.5s đến 2.0s chỉ có

luồng 1 truyền, thông lượng nhận được tại node R8 sấp sỉ 0.8Mbps, phù hợp với tốc độ truyền tải từ RO. Tại thời điểm 2.0s khi luồng 2 bắt đầu truyền, cả 2 luồng cùng truyền

trên 1 con đường R0->R1~>R3->R5->R7~>R8. Do mạng IP thông thường sử dụng giải thuật định tuyến chọn đường đi ngắn nhất trong tất cả các đường tới đích, vì vậy khi cả 2 luồng củng truyền thì băng thông trên tuyến đường không đủ để đáp ứng nhu cầu băng thông của cả 2 nguồn lưu lượng, nên xảy ra hiện trượng rớt gói tin. Khỉ này thông lượng nhận được tại R8 của luồng 1 là sấp sỉ 0.4Mbps, của luồng 2 là sấp sỉ 0.6Mbps.

Để khảo sát tỉ lệ mất gói tin ừong thời gian hội tụ đối với luồng lưu lượng từ RO đến R8 cảc đoạn mã nguồn trong OTcl cho ta kết quả là:

- Luồng 1 truyền 750 gói, mất 243 gói, tỉ lệ mất gói là 32.3 %

- Luồng 2 truyền 500 gói, mất 120 gỏi, tỉ lệ mất gói là 24.0 %

Tiếp theo ta sử dụng mã nguồn nhúng AWK với src=0, dst^8, flow 100, pkt=600, như trên hình 3.6 để tính toán về độ trễ trung bình của luồng lưu lượng từ tracefile outip.tr của NS-2, sau đó lưu file vào thư mục ip.txt ta được kết quả như sau:

Hình 3.6: Mạng ip- kết quả tính toán về độ trễ trung bình Với các tham số thu được từ mã nguồn AWK ở trên ta có thể thấy số gói nhận được luồng 1 là 507 gói so với 750 gói truyền đi, mất 243 gói, luồng 2 là 380 gói so với 500 gói truyền đi, mất 120 gói phù hợp với kết quả của thuật toán để thủi số gói bị mất mà sinh viên đã viết trong mã nguồn OTcl. Kết quả băng thông trung bình cũng tương

đồng như vậy, đó là 540Kbps cho cả 2 luồng lưu lượng. Kết quả độ trễ toàn trình trung bình là 153.875ms.

3.2.4 Mô phỏng định tuyến ràng buôc trong mạng MPLSa) Kịch bản mô phỏng a) Kịch bản mô phỏng

Topology mạng được thiết lập như hình 3.2. Trong đó RO và R8 là các router thông thường không có hỗ trợ MPLS. Các router từ RI đến R7 tạo thành một MPLS domain. Có 2 nguồn lưu lượng là srcl và src2 được gắn vào RO, mỗi nguồn lưu lượng có tốc độ 1. 8Mbps và kích thước gói tin là 600 byte. Tương ứng với 2 nguồn lưu lượng srcl và src2 là 2 đích lưu lượng sinkl và sink2 gắn tại R8.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật lưu lượng mạng trong công nghệ MPLS (Trang 60 - 63)