Để khảo sát và vẽ đồ thị thông lượng nhận được tại node R8 theo thời gian, ta sử dụng phần mềm XGraph để đọc kết quả từ tracefile của NS-2, ta được đồ thị như trên hình 3.16
Hình 3.14: Mô hình Makam - Đồ thị thông lượng theo thời gian nhận được tại R8 Ta nhận thấy trong toàn quá trình truyền lưu lượng, thông lượng nhận được tại node R8 thay đổi xung quanh lân cận khoảng 0.8Mbps, phù hợp vóri tốc độ truyền tải từ node RO. Tại thời điểm 2,0s liên kết LSR3-LSR5 bị đứt dẫn đến sự sụt giảm thông lượng đột ngột như trên đồ thị, sau đó một khoảng thời gian, mô hình Makam hội tụ và chuyển lưu lượng lên đường TE-LSP dự phòng để lưu lượng tiếp tục được truyền đến đích R8.
Để khảo sát tỷ lệ mất gỏi trong thời gian hội tụ đối với luồng lưu lượng từ RO đến R8, các đoạn mã nguồn trong OTcl cho ta kết quả là: luồng 1 truyền 750 gói mất 18 gói, tỉ lệ mất gói là 2.39%. Hiện tượng mất gói này có thể được giải thích là do khi LSR3 phát hiện ra sự cố với liên kết LSR3-LSR5 nó cần phát tín hiệu FIS về Headend-LSR, ở đây là LSR1 và tín hiệu FIS mất một khoảng thời gian trễ để di chuyển từ LSR3 về LSR1. Trong thời gian trễ này lưu lượng đang truyền trên đường làm việc bị mất, đây cũng chính là nhược điểm của mô hình này.
Tiếp theo ta sử dụng mã nguồn AWK để tính toán kết quả độ ừễ toàn trình trung bình của luồng lưu lượng từ traceíỉle outmakam.tr ta được kết quả như sau:
I_n s, C0I21 INS
Hình 3.15: Mô hình makam kết quả tính toán về độ trễ trung bình Với các tham số thu được từ mã nguồn AWK ở trên ta có thể thấy số gói nhận được là 732 gói so với 750 gói được truyền đi, mất 18 gói, phù hợp với kết quả của thuật toán để tính số gói bị mất mà sinh viên đã viết trong mã nguồn OTcl. Kết quả băng thông trung bình cũng tương đồng như vậy, đó là 780.8Kbps, trong lân cận xấp xỉ 0.8Mbps. Kết quả Độ trễ toàn trình trung bình là 148.057ms.
%!ấ— uliljjlm • |i&
File Edit vie* search Tools Cocumeiits. Help
~Ồ m s 1R
New Open Save Print... 90 d* EstFind Replace
makam.tel □ 1 makam.txta Ị
Thong so ket qua sinh ra tu awt flowID: 100 •ILowType: exp srcNode: c| destNode: 8 startTime: 0 stopTime: 5 recelveđPkts: 73? avgTputtkbps] : 780.8 avgDelaytms]: Ids.057
3.2.6 Mô phỏng mô hình bảo vệ, khôi phục đường Haskỉna) Kịch bản mô phỏng a) Kịch bản mô phỏng
Topology mạng được thiết lập như hình 3.3. Trong đó RO và R8 là các router thông thường. Các router từ RI đế R7 là các router hỗ trợ MPLS.
Tạo một nguồn lưu lượng là srcl gắn vào RO, nguồn lưu lượng có tốc độ 0.8Mbps và kích thước gói tin là 600 byte. Tương ứng với nguồn lưu lượng srcl là đích lưu lượng sinkl gắn tại R8.
• Đường TE-LSP làm việc có đối tượng Explicit Route đi qua [LSR1—>LSR3— >LSR5—>LSR7] được thiết lập và báo hiệu.
• Đường TE-LSP dự phòng đảo có đối tượng Explicit Route đi qua [LSR3— >LSR1—>TE-LSP khôi phục] được thiết lập và báo hiệu.
• Đường TE-LSP khôi phục có đối tượng Explsicit Route đi qua node [LSR1— >LSR2—>LSR4—>LSR6—>LSR7] cũng được thiết lập và báo hiệu đồng thời với đường TE-LSP làm việc và đường TE-LSP khôi phục.
• Khi liên kết LSR3-LSR5 gặp sự cố đứt đường truyền, LSR3 thực hiện chuyển mạch lưu lượng ngay lập lức sang đường dự phòng đảo quay trở về Headend- LSR ở đây là LSR1, tại LSR1, lưu lượng từ đường dự phòng đảo sẽ được ghép trở vào đường khôi phục đã được tính toán và báo hiệu từ trước để tiếp tục đi đến đích là node R8.
Tham số đo kiểm Mô hình makam
1. Thong lượng trung bình (kbps) 780.8 kbps 2. Ti Lệ mất gói trong thời gian hội tụ (%) Mất 18 gỏi - 2.39% 3. Độ trễ toàn trình trung bình (ms) 148.057 ms Bảng 3.3: Kết quả mô phỏng mô hình Makam