Tiến hành mô phỏng Tiến hành mô phỏng với lịch trình như sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật lưu lượng mạng trong công nghệ MPLS (Trang 72 - 75)

phỏng với lịch trình như sau:

- Thiết lập đường TE-LSP làm việc LSP_1100 (ER=1_3_5_7). - Thiết lập đường TE-LSP khôi phục LSP 1200 (ER=1_2_4_6_7).

- Thiết lập đường TE LSP dự phòng đảo LSP_1300 (ER=3 1 LSP_1200)

- Thời điểm 0,5s: Luồng 1 (srcl-sinkl) bắt đầu truyền từ RO tới R8 trên LSP 1100. - Thời điểm 2,0s: Liên kết LSR3-LSR5 gặp sự cố đứt đường truyền

- Thời điểm 5,0s: Luồng 1 ngưng truyền.

Đường đi của lưu lượng trước thời điểm sự cố trong mô hình Haskin cũng tương tự như mô hình Makam khi đường làm việc đều được cài đặt để đi qua các node 1,3,5,7. Ta có đường đỉ của lưu lượng sau thời điểm sự cố khi sử dụng mô hình Haskỉn như trên hình 3.19 sau đây.

Hình 3.16: Mô hình Haskin - Lưu lượng được chuyển mạch sang đường dự phòng đảo sau thời điểm xảy ra sự cố

c) Kết quả mô phỏng và nhận xét

Để khảo sát và vẽ đồ thị thông lượng nhận được tại node R8 theo thời gian, ta sử dụng phần mềm XGraph để đọc kết quả từ ừaceĩile của NS-2, ta được đồ thị như trên hình 3.20.

Hình 3.17: Mô hình Haskỉn - Đồ thị thông lượng theo thời gian nhận được tại R8 Ta nhận thấy trong toàn quá trình truyền lưu lượng, thông lượng nhận được tại node R8 thay đổi xung quanh lân cận xấp xỉ khoảng 0.8Mbps, phù hợp với tốc độ truyền tải từ node RO, tương tự như mô hình Makam. Tại thời điểm 2,0s liên kết LSR3-LSR5 bị đứt dẫn đến sự sụt giảm thông lượng đột ngột như trên đồ thị, sau đó một khoảng thời gian, mô hình Haskin hội tụ và chuyển lưu lượng lên đường TE-LSP dự phòng đảo quay trở về Headend-LSR và rồi được ghép lên đường khôi phục để tiếp tục được truyền đến đích R8.

Để khảo sát tỷ lệ mất gói trong thời gian hội tụ đối với luồng lưu lượng từ RO đến R8, các đoạn mã nguồn trong OTcl cho ta kết quả là: Luồng 1 truyền 750 gối, mất 7 gói, tỷ lệ mất gói 0.93%.

Sở dĩ Haskin cho tỷ lệ mất gói thấp như này có thể được giải thích là do khi LSR3 phát hiện ra sự cố với liên kết LSR3-LSR5 nó chuyển mạch ngay lập tức lưu lượng sang đường dự phòng đảo ngược ừở về Headend-LSR giảm thiểu tối đa tỷ lệ mất gói. Đây là ưu điểm của mô hình Haskin so với mô hình Makam khỉ nó khắc phục được nhược điểm mất gói. Tuy nhiên đánh đổi cho điều này đó là sự gia tăng thời gian trễ toàn trình trung bình của lưu lượng.

Tiếp theo ta sử dụng mã nguồn AWK để tính toán kết quả độ trễ toàn trình trung bình của luồng lưu lượng từ ữacefile outhaskin.tr ta được kết quả như sau:

Với các tham số thu được từ mã nguồn AWK ở trên ta có thể thấy số gói nhận được là 743 gói so với 750 gói được truyền đi, mất 7 gối, phù hợp với kết quả của thuật toán để tính số gói bị mất mà sinh viên đã viết trong mã nguồn OTcl. Kết quả băng thông trung bình cũng tương đồng như vậy, đó là 792.533Kbps, trong lân cận xấp xỉ 0.8Mbps. Kết quả độ trễ toàn trình trung bình là 192.539ms. Sở dĩ Haskỉn cho độ trễ cao như vậy là do lưu lượng phải đi trên một chặng rất dài bao gồm một phần đường làm việc từ Headend-LSR cho tới điểm gặp sự cố, đường dự phòng đảo, đường khôi phục. Với một so sánh nhanh thì băng thông trung bình của mô hình Haskin cũng xấp xỉ trong mô hình Makam (780.8kbps), tuy nhiên có thể thấy độ trễ trung bình của mô hình Haskỉn khá cao, cao hơn mô hình Makam khá nhiều (148.057ms).

Tổng hợp các kết quả thu được trong quá trình mô phỏng mô hình bảo vệ, khôi phục đường Haskin ta có bảng tham sổ đo kiểm đối vói mô hình bảo vệ, khôi phục đường này như bảng 3.4:

Bảng 3.4: Kết quả mô phỏng mô hình haskin

3.3 Phân tích và đánh giá kết quả mô phỏng tồng họp đối vổi các mô hình bảo vệ khôi phục đường khôi phục đường

Sau khỉ tổng hợp tất cả các kết quả thu thập được ừong quá trình mô phỏng các mô hình bảo vệ, khôi phục đường ừong MPLS-TE bao gồm mô hình Makam, Haskỉn, Shortest-Dynamic, Simple-Dynamic, Simple-Static ta thiết lập bảng tổng hợp các tham số đo kiểm nhằm phân tích và đánh giá hiệu năng của các mô hình này. Ta có bảng thống kê 3 tham số như sau:

2. Thông lượng trung bình [kbps]

3. Tỷ lệ mất gói trong thời gian hội tụ [gói,%] 4. Độ trễ toàn trình trung bình [ms]

Tham số do kiểm Mô hình Haskin

1. Tkỏng lượng trung bình (kbps) 792.533kbps

2. Tỉ lệ mắt gói trong thời gian hội tụ (%) Mắt 7 gói - 0,93%3. Độ trễ toàn trình trung bỉnh (ms) 192.539 ms

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đánh giá kỹ thuật lưu lượng mạng trong công nghệ MPLS (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w