39 vôn B 19 vôn C 31 vôn D 38 vôn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ TRƯƠNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TRONG TRƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (Trang 91 - 94)

D. khi dòng điện qua nó có cường độ là 1A thì trong một đơn vị thời gian dòng điện này sinh ra một từ thông là 1Wb.

A. 39 vôn B 19 vôn C 31 vôn D 38 vôn.

PTTKS: Câu này muốn khảo sát cách tính suất điện động cảm ứng trên vòng dây trong trường hợp từ thông biến thiên phụ thuộc hàm bậc hai theo t.

- Theo định luật Faraday: c d dt     12 7 d t dt   

. Do đó, khi t =2 thì: suất điện động cảm ứng trên vòng dây là: 31V. C đúng. - Nều SV nhầm với trường hợp hợp từ thông biến thiên phụ thuộc hàm bậc nhất theo t thì sẽ tính: + khi t=0 : 11Vebe. + khi t=2 : 2 39Vebe. Suất điện động cảm ứng xuất hiện: 2 1 2 1 39 1 19 2 c Vebe Vebe V t t t s              . Chọn B.

- Nếu không biết hướng giải hoặc tính sai sẽ chọn các câu khác. Ví dụ chỉ thế t=2 vào biểu thức từ thông thì chọn A; chỉ thế t=0 và t=2 sau đó lấy hai kết quả trừ nhau sẽ chọn D. Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 13 18 62 5 0 Ti le % : 13.3 18.4 63.3 5.1

Pt-biserial : -0.21 0.08 0.09 -0.01 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS

Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 6 0 30 0 0 Ti le % : 16.7 0.0 83.3 0.0

Pt-biserial : -0.49 NA 0.49 NA Muc xacsuat : <.01 NA <.01 NA

PTSKS:

Lần 1 Lần 2

Độ phân cách Kém Rất tốt

Độ khó Câu này vừa với trình độ SV Câu này dễ với trình độ SV

- Mồi nhử B trong lần KS 1 có độ phân cách dương ít nên các SV thuộc nhóm cao và SV thuộc nhóm thấp chọn là tương đương nhau. Chứng tỏ họ chưa phân biệt được sự khác nhau giũa hai trường hợp từ thông biến thiên đều và không đều, họ chỉ làm theo quán tính và chọn nhờ may rủi. B thu hút hơn cả trong lần KS 1 nhưng lại không được chú ý trong lần KS 2. Có thể nói rằng SV trong lần KS 2 hiểu rõ mảng kiến thức này hơn.

- Trong cả hai lần KS thì D tỏ ra kém hiệu quả nhất nên mồi nhử này không tốt.

- Mồi nhử A cũng thu hút tốt trong hai lần KS nhưng không nhiều, nó có độ phân cách âm cao (-0,21;-0,49) nên có thể nói đây phần lớn là SV thuộc nhóm thấp. Họ chọn C nên làm ta nghĩ rằng họ chưa thực sự hiểu và hoàn toàn không biết áp dụng định luật Faraday. Bởi biểu thức họ tính được chính là từ thông chứ không phải suất điện động.

- Có hơn 80% SV chọn đúng trong lần KS 2. Độ phân cách của C dương rất cao (0,49) chứng tỏđây là những SV thuộc nhóm cao.

- Câu này không khó nhưng có thể nhiều SV ngại tính toán nên đã chọn may rủi. Điều này làm cho độ phân cách câu trong lần KS 1 không cao. Câu này có thể dùng trong lần KS tới.

16/ Cho khung dây chữ nhật có kích thước 10cm20cm quay đều trong từ trường đều B = 1T sao cho B vuông góc với trục của chúng. Vận tốc góc là = 10 vòng/giây. Tính hiệu = 1T sao cho B vuông góc với trục của chúng. Vận tốc góc là = 10 vòng/giây. Tính hiệu điện thế cực đại ở hai đầu khung dây, biết khung dây có 50 vòng.

A. 62,8V. B. 10V. C. 100V. D. 6,28V.

PTTKS: Câu này áp dụng công thức tính suất điện động cảm ứng. Mồi nhử là đánh vào việc xác định thứ nguyên của vận tốc góc. Khi khung dây quay đều trong từ trường sao cho B vuông góc với trục của chúng thì suất điện động cảm ứng có biểu thức dạng biến thiên điều hòa.cE co os( t ),EoNBS. là vận tốc góc tính bằng rad/s.

Công thức hiệu điện thế cực đại ở hai đầu khung dây: E0 NBS. B = 1T, S= 10cm20cm=200cm2=0,02m2.

Thế vào công thức trên E0 NBS=(50vòng).(1T).(0,02 m2).(20rad s/ )=62,8V.

- Nếu quên đổi đơn vị của vận tốc góc (rad/s) thì E0 NBS=50.1.0,02.10=10V. Chọn B. - Nếu đổi sai đơn vị hoặc không biết hướng làm thì chọn các đáp án khác.

Lua chon A* B C D Missing

Tan so : 56 32 6 4 0 Ti le % : 57.1 32.7 6.1 4.1

Pt-biserial : 0.46 -0.18 -0.30 -0.37 Muc xacsuat : <.01 NS <.01 <.01

Lua chon A* B C D Missing

Tan so : 13 8 4 11 0 Ti le % : 36.1 22.2 11.1 30.6 Pt-biserial : 0.28 -0.29 -0.28 0.15 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Rất tốt Tạm được

Độ khó Câu này vừa với trình độ SV Câu này khó với trình độ SV

- B được chú ý nhất trong cả hai lần KS đúng như ý đồ câu hỏi. Chứng tỏ các SV thuộc nhóm thấp (vì có độ phân cách âm) biết áp dụng công thức, tính toán chính xác nhưng không chú ý đến đơn vị của vận tốc góc, họ chỉ làm theo quán tính. Trong quả trình giảng dạy, giáo viên nên nhấn mạnh thứ nguyên các đại lượng.

- Mồi nhử D không phát huy tốt trong lần KS 1 (với 4 SV thuộc nhóm thấp trên 98 SV) nhưng lại tỏ ra hiệu quả trong lần KS 2 (với 11/98 SV). Tuy nhiên lần này độ phân cách của D dương chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao chọn vào D khá nhiều. Họ chọn D vì sai sót trong khi tính toán.

- Trong hai lần KS, các mồi nhử B, C đều có độ phân cách âm còn đáp án A có độ phân cách dương cao (0,46; 0,28) chứng tỏ các SV nhóm cao đã phân tích rất tốt và nhận ra ý đồ bài toán, chỉ có các SV nhóm thấp mới không nhận ra điều này.

- Đây là câu vừa sức và có độ phân cách rất tốt đối với SV trong lần KS 1 nhưng lại khó đối với SV trong lần KS 2. Câu hỏi chỉ đơn thuần áp dụng công thức tính suất điện động cảm ứng nhưng đánh vào thứ nguyên của các đại lượng làm cho nhiều SV chủ quan, không chú ý nên đã không nhận ra. Có thể dùng câu này cho những lần khảo sát tiếp theo.

17/ Cho một cuộn dây có tiết diện 3,46cm2 gồm 130 vòng. Cuộn dây được đặt tại trục của một ống dây dài vô hạn có 220 vòng/cm. Biết trục của hai cuộn dây trùng nhau. Dòng điên

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ TRƯƠNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TRONG TRƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (Trang 91 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)