Tất cả các trường hợp trên.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ TRƯƠNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TRONG TRƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (Trang 68 - 71)

PTTKS: Câu này kiểm tra mức độ hiểu của SV về cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng (mạch kín chuyển động trong từ trường biến đổi. Ởđây khung dây chuyển động đều trong từ trường:

+ Nếu khung dây chuyển động đều trong từ trường đều thì từ thông qua mạch kín không biến thiên nên trong mạch không xuất hiện dòng điện cảm ứng.

+ Nếu khung dây chuyển động đều trong từ trường biến thiên thì từ thông qua mạch kín biến thiên do đó trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

- Tất cả các trường hợp kể trên từ thông qua khung dây đều biến thiên nên đáp án là D. - Nếu hiểu không đúng hoặc sót trường hợp sẽ chọn các đáp án khác.

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 10 6 10 72 0 Ti le % : 10.2 6.1 10.2 73.5

Pt-biserial : -0.07 -0.08 -0.25 0.27 Muc xacsuat : NS NS <.05 <.01

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 2 6 4 24 0 Ti le % : 5.6 16.7 11.1 66.7 Pt-biserial : 0.13 -0.41 -0.18 0.39 Muc xacsuat : NS <.05 NS <.05 PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Tạm được Khá tốt

- Các mồi nhử không thu hút nhiều SV. Trong hai lần khảo sát tỉ lệ SV chọn vào các mồi nhử xấp xỉ nhau (12-12-14). Các mồi nhử đa số có độ phân cách âm chứng tỏ những SV thuộc nhóm thấp chưa hiểu rỏ hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Trong lần khảo sát 2, qua trao đổi một số SV nhóm cao cho biết họ chọn A vì cho rằng từ trường bên ngoài biến và khung dây dẫn chỉ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi nó chuyển động trong từ trường biến thiên.

- Đáp án D có độ phân cách dương khá cao chứng tỏ đa số các SV thuộc nhóm cao hiểu được các cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng.

- Câu này chỉ kiểm tra cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng, dễ phân tích hiện tượng do đó đa số SV làm được.Câu này có thể dùng được trong những lần khảo sát tiếp theo.

3/ Chọn phát biểu đúng:

A. Một mạch kín chuyển động đều trong từ trường đều thì xuất hiện dòng điện cảm ứng.

B. Khi từ thông qua một đoạn dây dẫn biến thiên thì trong đoạn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng.

C. Nếu số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng.

D. Bản chất của dòng điện cảm ứng không phải là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong mạch mà là sự biến thiên của từ thông qua mạch.

PTTKS: Câu này chủ yếu kiểm tra xem SV có nhớ định nghĩa, hiểu bản chất hiện tượng cảm ứng điện từ không.

- Từđịnh nghĩa, SV phải hiểu từ thông cho biết sốđường cảm ứng từ xuyên qua diện tích S, khi số lượng đường cảm ứng từ xuyên qua một mạch kín cho trước thay đổi từ thông qua mạch sẽ thay đổi. Do đó xuất hiện dòng điện cản ứng.

- Có hai cách biến đổi từ thông ( mạch kín đứng yên trong một từ trường biến thiên, mạch kín chuyển động trong từ trường), nếu nhầm và cho rằng mạch kín chuyển động trong từ trường thì từ thông luôn biến thiên thì chọn A.

- Khi một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì trên đoạn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng, nhưng không có dòng điện vì mạch hở. Nếu không nhớ rõ định nghĩa hoặc

nhớ nhầm sang hiện tượng trên thì sẽ chọn B vì đáp án này rất giống với định nghĩa (chỉ khác là mạch kín và đoạn dây dẫn).

- Dòng điện cản ứng có thểđo được nhờ ampe kế (I dq dt

 ), do đó nó chính là dòng chuyển

động có hướng của các điện tích trong mạch. Nếu học vẹt định nghĩa mà không hiểu bản chất hiện tượng thì sẽ chọn đáp áp D.

Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 1 26 39 32 0 Ti le % : 1.0 26.5 39.8 32.7

Pt-biserial : -0.09 -0.21 0.44 -0.24 Muc xacsuat : NS <.05 <.01 <.05

Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 3 10 6 17 0 Ti le % : 8.3 27.8 16.7 47.2 Pt-biserial : -0.22 -0.34 0.26 0.24 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Rất tốt Tạm được Độ khó Câu này khó với trình độ SV Trong lần KS 1: - Mồi nhử B và D thu hút rất nhiều SV( B: 26SV, D: 32 SV). Chứng tỏđa số SV còn nhầm lẫn và chưa hiểu bản chất hiện tượng. Các mồi nhử đều có độ phân cách âm chứng tỏđây là những SV thuộc nhóm thấp => đây là mồi nhử tốt.

- Đáp án C có độ phân cách dương nhiều (0,44) chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao hiểu được bài.

Trong lần KS 2:

- Mồi nhử B và D cũng thu hút tố t(B: gần 30%, D: gần 50%). Tuy nhiên độ phân cách của mồi nhử D trong lần này dương khá cao chứng tỏ thu hút khá nhiều SV thuộc nhóm cao. Họ chọn D vì nhầm lần bản chất với nguyên nhân sinh ra dòng điện cảm ứng.

Vậy trong cả hai lần KS, mồi nhử A ít hấp dẫn nhất chứng tỏ A là mồi nhử không tốt. Hầu hết SV đều nhận ra khi mạch kín chuyển động đều trong từ trường đều thì từ thông qua mạch không biến thiên. B có độ phân cách âm cao cho thấy chỉ có những SV nhóm thấp mới không phát hiện được điều này.

Câu này không chỉ kiểm tra khiến thức trong chương mà đòi hỏi SV phải hiểu bản chất và nhớ một số kiến thức liên quan do đó có khoảng 70% SV không làm đúng.Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo.

4/ Cho thanh AB chuyển động với vận tốc v =2m/s trên hai dây dẫn (hình vẽ) trong từtrường đều B = 0,5T có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây dẫn. trường đều B = 0,5T có các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây dẫn. AB = 50cm có điện trở 5, bỏ qua điện trở dây dẫn. Độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng trên AB:

A. 0,1A từ A đến B. B. 10A từ A đến B.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ TRƯƠNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TRONG TRƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)