D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian PTTKS: Câu này muốn khảo sát các đặc điểm của sóng điện từ:
B. Vế phải là độ biến thiên dòng điện toàn phần chạy qua diện tíc hS giới hạn bởi đường cong l.
B. Vế phải là độ biến thiên dòng điện toàn phần chạy qua diện tích S giới hạn bởi đường cong l. cong l.
D. H là vecto cường độ từ trường mà từ trường đó có thể sinh ra bởi điện trường biến đổi, bởi dòng điện hoặc bởi cả hai trường hợp trên. bởi dòng điện hoặc bởi cả hai trường hợp trên.
PTTKS: Các mồi nhử có ý nghĩa như sau: - Do dễ nhớJ, D t
là vecto mật độ dòng điện dẫn và dòng điện dịch nên họ sẽ cho rằng khi lấy tích phân trên toàn diện tích sẽ cho ra mật độ dòng điện toàn phần. Điều này nghe khá logic vì họ quen với các bài toán chia từng phần nhỏ, sau đó lấy tích phân trên toàn miền đang xét.
- Nếu SV nhớ nhầm sang phương trình Maxwell- Faraday, có cụm từ “tốc độ biến thiên” nên sẽ chọn câu B.
- Nếu phát biểu nhầm vecto cảm ứng từ và vecto cường độ từ trường thì chọn C. Vì qua trao đổi, một số SV nhầm hai tên gọi này.
- Để chọn D đúng, SV cần một chút suy luận. Ta biết điện trường biến đổi có thể sinh ra từ trường (luận điểm thứ hai Maxwell), mặt khác từ trường còn có thể sinh ra bởi dòng điện. Chú ý rằng bản chất của từ trường luôn có tính chất xoáy nên không cần thiết dòng điện phải biến đổi.
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 20 4 8 4 0 Ti le % : 55.6 11.1 22.2 11.1 Pt-biserial : 0.15 0.16 -0.23 -0.10 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 2 Độ phân cách Kém Độ khó Câu này khó với trình độ SV
- Mồi nhử A tỏ ra rất chiếm ưu thế khi có tới 20/36 SV chọn vào. Độ phân cách của A dương nên có thể nói không chỉ SV nhóm thấp mà nhiều SV nhóm cao cũng nhầm lẫn giữa mật độ dòng điện toàn phầnjtp J jdich với dòng điện toàn phần chạy qua diện tích giới
hạn bởi đường cong đó (itp id+ idich= ( )
S D D J dS t ).
- Có 4/36 SV chọn B, độ phân cách của B dương chứng tỏ có một vài SV thuộc nhóm cao chưa nhớđược phát biểu của phương trình Maxwell- Ampe.
- Mồi nhử C cũng thu hít không kém và nó có độ phân cách âm nên đây là mồi nhử tốt. - Không nhiều SV chọn đúng trong câu hỏi này, và họ chọn đúng là nhờ may rủi.
- Qua kết quả khảo sát ta thấy hầu hết SV trong lần KS 2 chỉ nhớ chứ không hiểu rõ phương trình Maxwell- Ampe. Có thể do không chuẩn bị bài tốt nên dễ dàng bị các mồi nhử thu hút. Đây là một câu đòi hỏi SV không chỉ nhớ mà phải suy luận được nên khá khó đồi với SV lớp này. Câu này cần sửa chữa và KS tiếp, nếu kết quả tốt mới đưa vào sử dụng