Khung dây dẫn đứng yên trong từ trường biến thiên thì trong khung có xuất hiện một dòng điện cảm ứng, chứng tỏđã có những lực lạ tác dụng lên điện tích, lực lạđ ó chính là

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ TRƯƠNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TRONG TRƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (Trang 131 - 132)

lực từ.

PTTKS: Câu này muốn khảo sát nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng khi một khung dây dẫn đứng yên trong từ trường biến thiên ở mức độ hiểu.

- Thí nghiệm cho thấy trong mạch xuất hiện suất điện động, chứng tỏ đã có những lực lạ tác dụng lên điện tích, và trong mạch cũng có một trường lực lạ. Trường lực lạởđây chính là điện trường. Vì mạch là một dây dẫn kín nên điện trường này tác dụng lực lên các điện tích và tạo nên dòng điện cảm ứng trong mạch. Vậy, lực lạđó chính là lực điện trường. - Nhưng điện trường này không phải là trường tĩnh điện vì trường tĩnh điện là trường thế, nên lưu thông của điện trường dọc theo đường cong kín luôn bằng không. Vì thế mà trường tĩnh điện không thể duy trì sự dịch chuyển điện tích theo mạch kín. Trái lại ở đây điện trường xoáy có đường sức khép kín và tại mọii điểm trên đường cong nó tác dụng lên các phần tử mang điện những lực làm cho chúng dịch chuyển theo quỹ đạo khép kín. Lưu thông của của điện trường xoáy dọc theo đường cong kín cho ta suất điện động cảm ứng trong mạch đó.

- Trên cơ sỏ thực nghiệm, Maxwell đã thấy rằng sự xuất hiện suất điện động trong mạch không phụ thuộc vào trạng thái, bản chất và điều kiện vật lí của vật dẫn tạo nên mạch. Điều đó chứng tỏ sự xuất hiện suất điện động cảm ứng hay nói khác đi là của điện trường xoáy không có liên quan đến vật dẫn cấu tạo nên mạch, mà được quyết định bởi sự biến đổi của từ trường. Vậy nên vòng dây dẫn không phải là nguyên nhân sinh ra điện trường xoáy mà chỉđóng vai trò giúp ta phát hiện sự có mặt của điện trường xoáy.

- Nếu nhầm lẫn thì cho rằng lực lạở câu D là lực từ, nếu không hiểu rõ thì sẽ chọn câu sai. Lua chon A B* C D Missing

Tan so : 11 56 6 24 1 Ti le % : 11.3 57.7 6.2 24.7

Pt-biserial : -0.02 0.28 -0.14 -0.24 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.05

Lua chon A B* C D Missing

Tan so : 1 21 3 11 0 Ti le % : 2.8 58.3 8.3 30.6

PTSKS:

Lần 1 Lần 2

Độ phân cách Tạm được Rất tốt

Độ khó Câu này vừa với trình độ SV

- Mồi nhử D thu hút nhiều SV nhất trong cả hai đợt KS. Đây đa số là SV thuộc nhóm thấp vì D có độ phân cách âm => đây là mồi nhử tốt. Họ chọn D vì chưa hiểu rỏ nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng và đã nhầm lẫn sang trường hợp mạch chuyển động trong một từ trường không đổi. Ởđây khung dây dẫn đứng yên nên không thể có lực từ.

- C dễ phát hiện vì nó là định nghĩa dòng Phuco, do đó đa số SV không chọn vào. Đây là mồi nhử không tốt. Những SV chọn vào là do đọc mồi nhử không kĩ hoặc do chưa hiểu nguyên nhân sinh ra dòng Phuco là phải đặt trong từ trường biến thiên.

- Mồi nhử A cũng thu hút nhưng không nhiều, trong lần KS 1 nó có độ phân cách âm ít ( - 0,02) chứng tỏ không chỉ SV thuộc nhóm thấp mà một số SV thuộc nhóm cao cũng không phân biệt được điểm khác nhau này giữa điện trường tĩnh và điện trường xoáy.

- Nhìn chung các mồi nhử trong câu này được vì thu hút và đều có độ phân cách âm. Có gần 60% SV làm đúng và đa phần là SV thuộc nhóm cao (vì độ phân cách dương cao: 0,28; 0,45), họ không chọn nhờ may rủi mà hiểu sâu sắc vấn đề này. Đây là một câu khó, cần suy luận nhiều nên kết quả như vậy là hoàn toàn có thể chấp nhận được. Có thể tiếp tục dùng câu này trong lần kháo sát tiếp theo.

41/ Chọn phát biểu sai.

A. Điện trường và từ trường đều có tác dụng lên điện tích chuyển động. B.Điện trường và từ trường đều có tác dụng lên điện tích đứng yên. B.Điện trường và từ trường đều có tác dụng lên điện tích đứng yên.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VÀ TRƯƠNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG TRONG TRƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ ĐẠI CƯƠNG (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)