- Mục đích các câu sửa là muốn SV không chỉ nhận biết mà còn phải giải thích được hiện tượng.
Lua chon A B C D* Missing
Tan so : 2 21 1 12 0 Ti le % : 5.6 58.3 2.8 33.3 Pt-biserial : -0.10 -0.38 -0.01 0.45 Muc xacsuat : NS <.05 NS <.01 PTSKS: Lần 2 Độ phân cách Rất tốt Độ khó Câu này khó với trình độ SV
- B tiếp tục tỏ ra hiệu quả khi thu hút gần 60% SV chọn vào, đây là những SV thuộc nhóm thấp. Họ chọn sai là do nhầm lẫn sang hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch. B có độ phân cách âm nhiều (-0,38) nên đây là SV thuộc nhóm thấp => mồi nhử B tốt.
- Vì B tốt nên A và C không được chọn nhiều.
- Đáp án D trong lần KS 2 có độ phân cách rất tốt chứng tỏ sau khi sửa câu này trở nên tốt hơn, bắt buộc SV không chỉ nhận biết mà còn phải giải thích đúng hiện tượng. Điều này giúp tránh đi phần nào SV học vẹt. Câu sửa này có thể dùng trong những lần KS tới.
11/ Cho mạch điện như hình vẽ. Khi ngắt K, biểu thức dòng điện qua cuộn dây là:
A. 1 1 ( ) R R t L U i e A R R C. 1 ( ) R t L U i e A R R . B. 1 ( ) R Rt L U i e A R . D. ( ) Rt L U i e A R . PTTKS: Câu này khảo sát mức độ hiểu và áp dụng của SV về biểu thức dòng điện cảm ứng qua cuộn dây khi ngắt mạch : 0 Rt
L
i I e
R
L : hằng số thời gian ống dây; R: tổng trở mạch.
- Áp dụng vào trường hợp trên ta có tổng trở mạch là R R 1, dòng điện qua cuộn dây khi
bắt đầu ngắt mạch là:Io U R
do đó đáp án đúng là B.
- Nếu nhầm lần hoặc hiểu sai ý nghĩa các đại lượng thì sẽ chọn các đáp án còn lại. SV không hiểu lí thuyết sẽ chọn C, D vì biểu thức gần giống với biểu thức trong lí thuyết. - Nếu hiểu đúng tổng trở mà không hiểu rõ I0 là dòng điện qua cuộn dây khi bắt đầu ngắt mạch thì sẽ tính độ lớn I0 có dạng quen thuộc, giống định luật Ôm:
1o o U I R R thì chọn A.
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 24 61 5 8 0 Ti le % : 24.5 62.2 5.1 8.2
Pt-biserial : -0.26 0.32 -0.17 -0.02 Muc xacsuat : <.01 <.01 NS NS
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 15 1 4 16 0 Ti le % : 41.7 2.8 11.1 44.4 Pt-biserial : 0.01 0.23 -0.17 0.02 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Khá tốt Tạm được
Độ khó Câu này vừa với trình độ SV Câu này khó với trình độ SV - Trong cả hai lần KS, mồi nhử A tỏ ra rất thu hút, các SV này chưa hiểu rõ ý nghĩa của đại lượng I0, cứ nghĩ tổng trở trong hằng số thời gian ống dây như thế nào thì khi tính cường độ dòng điện sẽ như thế ấy. A trong lần 1 thu hút đa số các SV thuộc nhóm thấp nhưng trong lần KS 2 nó thu hút cả SV nhóm thấp lẫn nhóm cao (độ phân cách xấp xỉ 0).
- D không hấp dẫn trong lần KS 1 nhưng lại phát huy hiệu quả trong lần KS 2 với 16/36 SV, lựa chọn này được chia đều cho SV nhóm thấp và nhóm cao (D có độ phân cách xấp xỉ 0). Những SV chọn đáp án này thể hiện có học thuộc biểu thức khi khảo sát lí thuyết nhưng chỉ dừng lại ở học thuộc mà chưa hiểu tường tận vấn đề.
- Các mồi nhử trong lần KS 1 thu hút không nhiều nhưng khá tốt vì đều có độ phân cách âm chứng tỏđây là những SV thuộc nhóm thấp. Trong khi đó, các mồi nhử lại thu hút hầu như toàn bộ SV trong lần KS 2. Dễ hiểu tại sao họ chọn A, D mà không chọn B, C, vì họ
chưa hiểu ý nghĩa của I0 , họ cho rằng điện trở trong hằng số thời gian và điện trở trong biểu thức tính I0 là như nhau.
- Trong lần KS 1, có khoảng hơn 60% SV làm đúng câu này. B có độ phân cách dương và khá cao chứng tỏ các SV nhóm cao áp dụng được, hiểu được vấn đề.
- Trong lần KS 2, chỉ có 1/36 SV chọn đúng. Có thể nói các SV trong lần KS 1 có trình độ khá hơn. Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo.
12/ Sự biến đổi của dòng điện trong cuộn cảm theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Gọi suất điện động tự cảm trong thời gian từ 0s1s là e1, từ Gọi suất điện động tự cảm trong thời gian từ 0s1s là e1, từ
1s3s là e2, ta có:
A. e1= e2. B. e1= 2e2. C. e1= 3e2. D. e1= 1
2e2 .
PTTKS: Câu này mục đích kiểm tra kiến thức: Từ thông qua ống dây có dòng điện i tỉ lệ thuận với i: Li, do đó độ biến thiên từ thông trong cuộn cảm được tính: L i(ở đây biến thiên đều). Bài toán tính suất điện động SV đã gặp rất nhiều. Trường hợp bài trên cũng áp dụng định luật Faraday nhưng bắt buộc phải nhớ công thức từ thông qua ống dây. - Suất điện động tự cảm có độ lớn: c L I
t
, áp dụng vào bài toán:
1 1 2 1 2 1 0 L L , 2 0 1 3 1 2 L L 1 22. Đáp án B.
- Nếu đọc sai đồ thị thì tính toán sai cho kết quả khác. Hoặc không biết áp dụng công thức:
L i
thì sẽ không chọn đúng.
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 13 70 3 12 0 Ti le % : 13.3 71.4 3.1 12.2
Pt-biserial : -0.15 0.27 -0.10 -0.17 Muc xacsuat : NS <.01 NS NS
Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 5 20 3 8 0 Ti le % : 13.9 55.6 8.3 22.2
PTSKS:
Lần 1 Lần 2
Độ phân cách Tạm được Khá tốt
Độ khó Câu này dễ với trình độ SV Câu này vừa với trình độ SV
- Các mồi nhử không thu hút nhiều trong lần KS 1 (khoảng 30%) nhưng lại khá thu hút trong lần KS 2 (khoảng 45% SV). Các mồi nhử hầu hết đều có độ phân cách âm chứng tỏ những SV thuộc nhóm thấp không biết phải áp dụng công nào thức để tính toán, không quen với bài toán đồ thị nên biến đổi không chính xác, họ chọn nhờ may rủi.
- Mồi nhử C trong lần KS 2 có 3SV chọn và có độ phân cách dương nên một vài SV thuộc nhóm cao chọn vào C. Họ chọn C vì lí luận độ biến thiên dòng điện trong 2 giai đoạn là như nhau (1A) nhưng độ biến thiên thời gian được tính từ 0s1s và từ 0s3s nên gấp 3 lần nhau.
- Có hơn 70% SV chọn đáp án B trong lần KS 1, tỉ lệ này giảm xuống chỉ còn 55% trong lần KS 2, Đáp án B có độ phân cách dương khá cao chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao biết được cách giải.
- Nhìn chung câu này không khó, SV thuộc nhóm cao mắc sai lầm trong câu này không đáng kể. Những SV chọn sai có thể do họ chưa làm quen với bài toán đọc đồ thị. Câu này không đòi hỏi tính toán phức tạp, nếu đã biết áp dụng công thức Li thì có thểđi đến kết quả một cách dễ dàng. Tuy nhiên có 30% - 45%SV không làm được. Câu này có thể dùng trong lần khảo sát tiếp theo.
13/ Chọn phát biểu đúng:
A. Độ tự cảm là một đại lượng vật lí có trị số bằng từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một đơn vị.
B. Độ tự cảm là một đại lượng vật lí có trị số bằng cảm ứng từ qua diện tích giới hạn bởi mạch khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một đơn vị.
C. Độ tự cảm của một mạch là số đo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của cảm ứng từ qua mạch đó.
D. Tất cảđều sai.
PTTKS: Câu này kiểm tra định nghĩa độ tự cảm:là một đại lượng vật lí có trị số bằng từ thông qua diện tích giới hạn bởi mạch khi cường độ dòng điện trong mạch bằng một đơn vị
- Mồi nhử B rất dễ phát hiện nếu như SV thuộc bài. - Từ công thức: c Ldi
dt
, ta thấy khi L tăng thì c càng mạnh nên ic lớn, nghĩa là mạch
điện có tác dụng chống lại sự biến đổi của dòng điện trong mạch càng nhiều, tức “ quán tính mạch điện càng lớn”. Vì vây, độ tự cảm của một mạch điện là số đo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó. Hiện tượng tự cảm là do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch gây ra nên không thể nói là sốđo mức quán tính của mạch đối với sự biến đổi của cảm ứng từ qua mạch.
- Nếu không nhớ rõ định nghĩa và không phân tích được mồi nhử C thì chọn D. Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 63 6 8 20 1 Ti le % : 64.9 6.2 8.2 20.6 Pt-biserial : 0.23 -0.16 0.07 -0.20 Muc xacsuat : <.05 NS NS <.05 PTSKS: Lần 1 Độ phân cách Tạm được Độ khó Câu này vừa với trình độ SV
- Nhìn vào độ khó ta thấy câu này vừa sức, hơn 60% SV không bị lừa chứng tỏ phần đông họ có thuộc bài.
- Các mồi nhử B, C không thu hút nhiều SV. C có độ phân cách dương ít nên ta nói những SV thuộc nhóm cao cũng bị hấp dẫn. Ngoài ra, D thu hút nhiều SV chọn nhất cũng chứng tỏ mồi nhử B, C không tốt.
- Nếu SV thuộc bài thì có thể loại ngay các đáp án khác, mặc khác mồi nhử câu này không phát huy tốt tác dụng nên ta có thể bổ sung để sử dụng trong lần khảo sát sau.
* Sửa:
13/ Henry là độ tự cảm của một mạch sao cho:
A. khi dòng điện qua nó có cường độ là 1A thì dòng điện này sinh ra một từ trường qua mạch có cảm ứng từ là 1T. mạch có cảm ứng từ là 1T.
B. khi dòng điện qua nó có cường độ là 1A thì dòng điện này sinh ra một từ thông qua mạch đó là 1Wb. mạch đó là 1Wb.