1.Khái niệm chung về tri giác a Định nghĩa tri giác:

Một phần của tài liệu TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC (Trang 38)

IV. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁC H: 1 Hoạt động và nhân cách

1.Khái niệm chung về tri giác a Định nghĩa tri giác:

1. Khái niệm chung về tri giác a. Định nghĩa trigiác: giác:

Đêm ngũ, không may đụng phải vật gì hơi nhão, nhớt (là cảm giác ), nhưng sau khi định thần lại, ta biết đó là con vắt do trời mưa, nó đã búng từ cây chuối vào mùng của ta. Như vậy, là ta đã biết được tên con vật, lúc đó ta nói, ta đã tri giác được sự vật.

Vậy, tri giác qúa trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn dưới hình thức hình tượng những sự vật hay những hiện tượng đang trực tiếp tác động vào ta.

• Trọn vẹn là phản ánh tương đối đầy đủ từng thuộc tính bộ phận nhập thành một thể thống nhất để xếp nó vào một loại chung nào đó.

• Dưới hình thức hình tượng.

Hình tượng là hình ảnh của sự vật vàhiện tượng được ghi vào não ta khi chúng đang trực tiếp tác động.

• Những yếu tố tham gia vào tri giác:

+ Vốn kinh nghiệm: Nhờ kinh nghiệm mà ta tri giác sự vật, hiện tượng nhanh chóng và chính xác hơn. + Người thợ nhuộm có thể phân biệt nhiều loại vải.

Ngược lại, không có kinh nghiệm ta khó có thể tri giác được sự vật, hiện tượng.

Chẳng hạn, không có hiểu biết âm nhạc, không biết thưởng thức đàn. “Gãy đàn tai trâu”.

+ Ngôn ngữ giúp con người tri giác sự vật, hiện tượng nhanh chóng, chính xác hơn. Xem bức tranh không lời khó hiểu hơn bức tranh có lời chỉ dẫn.

+ Ngôn ngữ giúp con người tri giác sự vật, hiện tượng nhanh chóng, chính xác hơn. Xem bức tranh không lời khó hiểu hơn bức tranh có lời chỉ dẫn. tạo thành một hệ thống chức năng, khi đó chỉ cần một kích thích tác động vào giác quan ta, ta cũng tri giác được sự vật, hiện tượng - đó là cơ sở sinh lý của tri giác.

Chẳng hạn, chỉ nghe tiếng máy, ta biết đó là xe cứu hoả, ngửi thấy mùi ta cũng biết đó là mùi thơm của trái sầu riêng.

c. So sánh giữa cảm giác và tri giác:

Giống nhau:

• Đều là qúa trình nhận thức.

• Đều phản ánh những thuộc tính bề ngoài và cụ thể của sự vật, hiện tượng.

• Đều phản ánh những cái trong hiện tại, những cái đang trực tiếp tác động vào ta. Khác nhau:

• Cảm giác phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng, còn tri giác phản ánh một cách trọn vẹn sự vật, hiện tượng.

• Cảm giác là giai đoạn đầu tiên đơn giản nhất của qúa trình nhận thức. Còn tri giác là một qúa trình nhận thức phức tạp hơn dựa trên cơ sở của cảm giác.

2. Những quy luật của tri giác:a. Tính trọn vẹn của tri giác: a. Tính trọn vẹn của tri giác:

Một phần của tài liệu TÂM LÝ VÀ TÂM LÝ HỌC (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w