Các chỉ tiêu theo dõi và cách nhập số liệu

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của phân bón lên khả năng sinh trưởng và tính năng sản xuất của cây chùm ngây (moringa oleifera, lam) ở lứa 2 và lứa 3 tại thành phố cần thơ (Trang 31 - 32)

Tiến hành theo dõi và thu thập số liệu của các chỉ tiêu về đặc tính sinh trƣởng nhƣ: chiều cao cây, số nhánh lá. Quan sát khả năng thích nghi của cây Chùm ngây tại nơi thí nghiệm. Sau 30 ngày bón phân thì thu hoạch tính năng suất, sau đó phân tích thành phần hóa học của cây.

21

Bảng 3.1: Các chỉ tiêu theo dõi và phƣơng pháp lấy dữ liệu

Chỉ tiêu theo dõi Phƣơng pháp lấy số liệu

Khả năng sinh trƣởng

Chiều cao cây (cm) Đo từ mặt đất đến đỉnh sinh trƣởng. Đo ở các thời điểm thu hoạch.

Số nhánh lá Điếm số nhánh lá trên thân cây chính ở các ngày 30, 45, 60, lúc thu hoạch.

Tính năng sản xuất

Năng suất chất xanh (NSCX) tấn/ha

Thu hoạch sau khi bón phân đƣợc 30 ngày, cắt lúc 8-9 giờ sáng nắng ráo, sau đó đem cân trọng lƣợng tính năng suất chất xanh (tấn/ha).

Năng suất chất khô (NSCK) tấn/ha

Lấy 1 kg mẫu cây Chùm ngây đã thu hoạch trong từng lô để tính năng suất (NS), xử lý mẫu này để lấy khoảng 200 g mẫu phân tích hàm lƣợng vật chất khô (DM). NSCK = %DM*NSCX

Năng suất protein

thô (NSCP) tấn/ha NSCP = NS DM* %CP

Thành phần hóa học

Lấy 1 kg mẫu tƣơi ngẫu nhiên trong phần đã cân, xử lý mẫu này để lấy khoảng 200 g mẫu phân tích thành phần hóa học DM, CP, tro, NDF, ADF theo quy trình tiêu chuẩn của AOAC (1990).

Khả năng thích nghi

Khả năng chống chịu sâu bệnh

Quan sát tình hình sâu bệnh trong thời gian thí nghiệm.

Khả năng chịu ngập, hạn

Theo dõi và quan sát khả năng chịu ngập, chịu hạn.

Khả năng cạnh tranh cỏ dại

Quan sát và theo dõi khả năng cạnh tranh của cây với cỏ dại, làm sạch cỏ để giúp cây phát triển.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của phân bón lên khả năng sinh trưởng và tính năng sản xuất của cây chùm ngây (moringa oleifera, lam) ở lứa 2 và lứa 3 tại thành phố cần thơ (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)