Hiện nay chưa có thuốc đặc trị với PRRS, để làm giảm thiệt hại của bệnh chủ yếu theo hướng nâng cao sức đề kháng cho vật nuôi, chữa các triệu chứng lâm sàng, giảm nhẹ và tập trung vào điều trị các bệnh kế phát.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21
acetylsalicylic để làm giảm sốt và kéo dài việc mang thai khi ở giai đoạn đầu của ổ dịch (Tô Long Thành).
+ Có thể dùng Clotetracylin bổ sung vào trong thức ăn để phòng vi khuẩn kế phát (Tô Long Thành).
+ Giai đoạn lợn ăn ít cần bổ sung các thức ăn có năng lượng cao. + Đảm bảo đủ sữa cho lợn con bú.
+ Điều trịỉa chảy ở những lợn bệnh.
Cần thực hiện nghiêm ngặt những quy trình phòng bệnh trong thú y: + Đảm bảo chất lượng con giống.
+ Vệ sinh môi trường chăn nuôi, đảm bảo ngăn ngừa sự xâm nhập các chủng virus vào trang trại.
+ Vệ sinh các phương tiện vận chuyển, làm khô các phương tiện vận chuyển sẽ giảm được sự lây nhiễm PRRSV.
+ Tiêm phòng định kỳ theo hướng dẫn của cơ quan chức năng.
+ Nâng cao năng lực của cán bộ thú y và ý thức của người chăn nuôi.
Một số chế phẩm vacxin PRRS được dùng để phòng bệnh hiện nay
* Vacxin BSL-PS1000
Vacxin PRRS nhược độc đông khô thế hệ mới có nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc họ Châu Mỹ, một liều chứa ít nhất 105TCID50/1ml. Có độ an toàn rất cao, vacxin an toàn dù chủng cao gấp 20 liều.
* Vacxin BSK-PS100
Vacxin vô hoạt chứa chủng PRRSV dòng Châu Âu. Một liều vacxin chứa ít nhất 107,5TCID50/1ml.Vacxin có độ an toàn rất cao, thử nghiệm đã chứng minh BSK-PS100 an toàn dù chủng cao gấp 10 liều, vacxin an toàn đối với vật mang thai.
* Vacxin Amervac-PRRS (nhà sản xuất Laboratorias HIPRA, Si–Tây Ban Nha)
Vacxin nhược độc dạng đông khô, chứa PRRSV chủng Châu Âu VP046BIS, mỗi liều chứa ít nhất 103,5TCID50/1ml.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22
* Vacxin Solvente/A3 (Blanco), Solvent/A3 (White), lọ 20ml.
Tiêm bắp cổ sâu, liều 2ml/con.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23
Chương 2