Hình thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi luôn là hình thức thanh toán phổ biến, thủ tục đơn giản thuận tiện nên được khách hàng sử dụng nhiều. Hiện nay hình thức này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số TTKDTM tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tính Hưng Yên.
Bảng 08: Tình hình thanh toán Uỷ nhiệm chi
Đơn vị: Triệu VNĐ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Vãn Lâm từ năm 2005 đến năm 2007 )
Biểu đồ 03: Doanh số thanh toán uỷ nhiệm chi
1600000 1400000 1200000 1000000 800000 600000 400000 200000 0 UNC □ 2005 2006 2007
(Nguồn: Sô liệu từ bảng 08)
Năm
So sánh tăng giảm 2006/2005 2007/2006 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Uỷ nhiệm thu 10.125,95 15.278,93 16.113,76 5.152,98 50 834,828 10
~Kltoú luận lốt nạhiêp
Dựa trên bảng 08 ta thấy: hình thức thanh toán ưỷ nhiệm chi tăng liên tục về doanh số, với tốc độ tăng nhanh này đã góp phần làm tăng nhanh doanh số TTKDTM của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hung Yên. Cụ thể năm 2005 là 1.012,6 tỷ đồng, năm 2006 là 1.411,3 tỷ đồng, năm 2007 là 1.536,9 tỷ đồng. Tuy vậy nếu so sánh sự tăng giảm tương đối thì giai đoạn 2006 - 2007 Uỷ nhiệm chi chỉ tăng 10% ít hơn so với 40% của giai đoạn 2005 - 2006.
Ưỷ nhiệm chi được áp dụng để trả lương, trả công, trả tiền lãi...Dân cư dùng nó để thanh toán tiền hàng, tiền dịch vụ, nộp thuế, nộp phí bảo hiểm, các loại hội phí, ngoại tệ.. .Đối với các khoản thanh toán như vậy, uỷ nhiệm chi tiện lợi hơn séc, vì ở các nước không có người đi đến từng nhà để trao séc, người trả tiền đến ngân hàng giữ tài khoản của mình viết uỷ nhiệm chi.
Khác với séc, uỷ nhiệm chi không thể dùng để rút tiền mặt mà chí được dùng trong thanh toán chuyển khoản.
Khác với thư tín dụng, uỷ nhiệm chi không giao thư cho khách hàng, chi nhánh hay ngân hàng giao dịch đựoc thông báo thẳng, do đó không có rủi ro bị giả mạo. Khách hàng chỉ cần đến nơi chỉ thị của ngân hàng ký xuất uỷ nhiệm chi cùng mẫu chữ ký của người thụ hưởng. Các doanh nghiệp hàng tháng cần trả lương cho nhân viên có thể sử dụng uỷ nhiệm chi.
Tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên, hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi ngày càng phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng. Sự tăng lên đều đặn đã chứng tỏ tính ưu việt của nó và khẳng định vị trí số một trong các hình thức TTKDTM.
2.2.23. uỷ nhiệm thu
Đây là hình thức được sử dụng ít trong nhất trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh, được thể hiện qua bảng số liệu dưới đây:
Qhịuụễn t7hi cAnh Qlạuụêi - 30(B 40
~Khoú luận lốt nạhiêp
Bảng 09: Tình hình thanh toán hình thức Uỷ nhiệm thu
Đơn vị: Triệu VNĐ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm từ năm 2005 đến năm 2007 )
Biểu đồ 04: Doanh số thanh toán Ltỷ nhiệm thu
18000-r 16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 15278.93 16113.76 10125.95 □ UNT w 2005 2006 2007 (Nguồn: Số liệu bảng 09)
Nhìn chung Uỷ nhiệm thu phát triển chậm và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM, chỉ chiếm khoảng 0,9% trong tổng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Cụ thể, năm 2005 là 10,126 tỷ đồng, năm 2006 là 15,279 tỷ đồng, năm 2007 là 16,114 tỷ đồng.
Cũng giống như hình thức Uỷ nhiệm chi, nếu xét sự tăng giảm tương đối thì giai đoạn 2006 - 2007 Uỷ nhiệm thu tăng 10% ít hơn so với con số 50% ở giai đoạn 2005 - 2006.
*Ta có thể đưa ra bảng so sánh về doanh thu giữa hình thức Ưỷ nhiệm chi và ưỷ nhiệm thu:
Năm 2005
So sánh tăng giảm
2006/2005 2007/2006
Tuyệt đối % Tuyệt đối %
Thẻ 7.464,5 8.062,9 9.016,4 598,4 8 953,5 12
~Kltoú luận lốt nạhiêp
Biểu đồ 05: So sánh doanh thu giữa hình thức Uỷ nhiệm chi và Uỷ nhiệm thu
1600000 1400000- 1200000 1000000 800000- 600000 400000- 200000- 0 1411332.1 1536871.3 1012594.8 10125.95 15278.93 16113.76 2005 2006 2007 □ U N C
(Nguồn: Sô liệu từ bảng 06)
Qua biểu đồ, ta nhận thấy doanh số Uỷ nhiệm thu và Uỷ nhiệm chi tăng trưởng khá ổn định. Nhưng rõ ràng là có sự mất cân đối giữa hai hình thức này. Sở dĩ như vậy vì Uỷ nhiệm thu chỉ dùng trong các dịch vụ thu hộ giữa đối tượng cung cấp hàng hoá, dịch vụ đối với đối tượng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ đó (và được phản ánh trên hợp đồng thoả thuận trước giữa người cung cấp và người tiêu dùng). Thể thức này hết sức phức tạp, và rườm rà, không phù họp với hoạt động của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường, chỉ phù hợp với kho bạc Nhà nước hoặc là thủ tục áp dụng trong việc mua bán với nước ngoài.
2.2.2A. L/C:
Hiện nay, hình thức thanh toán L/C tại Chi nhánh ít được sử dụng để thanh toán trong nước và do phòng Thanh toán Quốc tế quản lý. Sở dĩ như vậy là vì thủ tục mở và thanh toán hết sức phức tạp. Hơn nữa, mức tối thiểu để mở thư tín dụng là 10 triệu đồng và do khách hàng lưu ký vào một tài khoản riêng và không được hưởng lãi. Mặt khác, mỗi L/C chi trả dùng để chi trả cho một người thụ hưởng và như vậy nếu muốn thanh toán với nhiều bạn hàng phải mở nhiều thư tín dụng khác nhau. Như vậy người mua bị mất quá nhiều thời gian cho thủ tục, do đó khi thanh toán trong nước khách hàng không ưa thích dùng thức thanh toán này.
Qỉạuụễn 7hỉ cÁnh QlạuụỀl - 30\B 42
~Kltoú luận lốt nạhiêp
2.2.2.5.Thẻ
Bảng 09': Tình hình thanh toán thẻ
Đơn vị: Triệu VNĐ
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Vãn Lâm từ năm 2005 đến nám 2007 )
Biểu đồ 06:Doanh số thanh toán hằng thẻ
10000 9000 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 9016.4 7464-5 8062.9 z: n I □ Thẻ w 2005 2006 2007
(Nguồn: Sô liệu bảng 09r)
Như vậy, ta thấy hình thức thẻ có xu hướng phát triển mạnh và nhanh cả về doanh số lẫn tốc độ phát triển. Điều đó cho thấy hình thức hiện đại này đã ngày càng được các tầng lớp dân cư quan tâm và ưa dùng. Cụ thể năm 2005 là 7.464,5 tỷ đồng, năm 2006 là 8.062,9 tỷ đồng, năm 2007 là 9.016,4 tỷ đồng. Ta nhận thấy không giống như các hình thức thanh toán trên, năm 2007 doanh số thanh toán thẻ tăng nếu xét tăng giảm tương đối: 8% giai đoạn 2005 - 2006 lên đến 12% giai đoạn 2006 - 2007. Để đạt được điều này, trong năm 2007 Chi nhánh đã chú trọng, phát triển các dịch vụ khách hàng: tăng lượng máy rút tiền tự động từ 2 lên 4 máy ATM, triển khai thành công các dự án về Hiện đại hoá
tiện TT Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền Nội bộ 15 832 976.927,89 16 745 1.299.294,04 17 136 1.371.255,36 Séc 2. 147 42.003 2.102 44.104,13 2 189 47.173,6 UN chi 12 807 886.020,45 13.5091.176.110,1 13612 1.217.501,1 UN thu 36 10.125,95 40 15.278,93 45 16.113,76 Thẻ 435 7.464,5 582 8.062,9 655 9.016,4 PTkhác 407 31.313,99 512 55.737,98 635 81.450,5 TTBT 3 425 148.216,25 3 861 275.853,4 3 749 361.406,7 Séc 708 21.002,9 692 22.052,07 523 20.400,2 UN chi 2 702 126.574,35 2813 235.222 2 902 319.370,2 PTkhác 15 639 356 18.579,33 324 21.636,3 Tổng 19.257 1125144,14 20 606 1575147,44 20 885 1732662,06
~Kltoú luận lốt nạhiêp
thanh toán và kế toán khách hàng IPCAS giai đoạn I, triển khai các dịch vụ đại lý như dịch vụ chi trả Westem Union, ...
Đây là hình thức mới được Chi nhánh triển khai từ năm 2005. Hiện Chi nhánh đã là thành viên của Master Card. Số máy ATM hiện nay Chi nhánh quản lý là 4 máy, con số này tiến tới còn tăng.
Tuy vậy, vấn đề hiện nay để tăng doanh số và phát triển loại hình thẻ thì công tác mở tài khoản cá nhân phải được Chi nhánh chú trọng. Đó cũng là nội dung của Công văn 3691/NHNo - TCKT ngày 07/11/2006 của Tổng giám đốc.
Để thu hút các cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng, NHNo & PTNT Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên đã liên hệ với các công ty, doanh nghiệp, liên doanh... chuyển trả lương cho cán bộ vào tài khoản tại Ngân hàng và miễn phí mở tài khoản. Cùng với sự đổi mới về công tác thanh toán của NHNo & PTNT Việt Nam, NHNo & PTNT Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên không ngừng đổi mới, hiện đại hoá hệ thống thanh toán, đáp ứng nhu cầu chuyển tiền nhanh của các cá nhân, phát triển các dịch vụ thanh toán hiện đại đa năng như thanh toán thẻ, từ đó tạo lập thói quen thanh toán qua Ngân hàng đối với các cá nhân. Vì vậy việc mở tài khoản của cá nhân qua ngân hàng đã tăng lên rõ rệt.
Tuy số lượng mở tài khoản và doanh số thanh toán của các cá nhân tăng lên không ngừng qua các năm, nhưng so với thực tế thì lượng khách hàng tiềm năng vẫn còn rất lớn chưa biết đến hoạt động thanh toán qua Ngân hàng. Thực tế cho thấy là do những nguyên nhân như: Trình độ dân trí chưa đồng đều, mức thu nhập bình quân chưa cao, thói quen thanh toán bằng tiền mặt quá phổ biến, một phần do sợ bị đánh thuế thu nhập khi mở tài khoản tại Ngân hàng, về phía Ngân hàng chủ yếu là do công nghệ chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thanh toán của dân cư (gửi một nơi nít nhiều nơi, các điểm giao dịch thuận tiện...).
Việc mở tài khoản cá nhân sẽ được phát triển nhanh hơn khi áp dụng công nghệ hiện đại trong hệ thống thanh toán (thanh toán thẻ là công cụ tích cực nhất), đồng thời phải có chế tài về thanh toán không dùng tiền mặt được áp dụng (ví dụ: Quy định của liên ngành về thu tiền cung ứng lao vụ như điện, nước, điện thoại... nhất thiết phải thu bằng tiền mặt, không thu bằng tiền mặt...).
Qhịuụễn t7hi cẨnh Olạuụêt - 30(B 44
~Kltoú luận lốt nạhiêp
2.2.2.Phương tiện thanh toán KDTM được thanh toán qua các hệ thống thanh toán
Quan hệ thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại hai NHTM khác hệ thống sẽ có sự chuyển dịch tiền từ tài khỏan tiền gửi thanh toán của NHTM này sang tài khoản tiền gửi thanh toán của NHTM khác tại NHTW. Đây là việc thanh toán vốn giữa hai NHTM hoặc hai chi nhánh của NHTM khác hệ thống cho nhau, nó được bắt nguồn từ nhu cầu thanh toán của khách hàng thông qua các phương tiện thanh toán KDTM.
Khi các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán thực hiện thanh toán cho khách hàng bằng các phương tiện thanh tóan KDTM phải thông qua một trong các hệ thống thanh toán. Hệ thống thanh toán qua ngân hàng tại NHNo&PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên gồm: hệ thống thanh toán nội bộ và hệ thống thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng trên địa bàn.
Bảng 10: Doanh SỐTTKDTM qua các hệ thống
_____________________________________________Đơn vị: triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Văn Lâm từ năm 2005 đến năm 2007 )
chủ PC in MODERMThiết bị mạng và truyền thông HƯB SWICH ROƯTER
Trung tâm NHNo&PTNT huyện Văn Lâm 2 15 15 2 1 1 1 Phòng giao dịch 1 1 4 4 2 1 1 1 Phòng giao dịch 2 1 4 4 2 1 1 1 Tổng sô 4 23 23 6 3 3 3
~Kltoú luận lốt nạhiêp
2.2.2.1 Hệ thông thanh toán nội bộ
Hiện nay mỗi NHTM đều có hệ thống thanh toán nội bộ thuộc sở hữu riêng để thực hiện thanh toán cho nhũng khách hàng mở tài khoản ở các chi nhánh trên phạm vi toàn quốc. Hệ thống này được xây dựng và trang bị các thiết bị tin học phù hợp vối yêu cầu hiện đại hóa chung toàn ngành. Các phương tiện TTKDTM được thanh toán qua hệ thống này chiếm phần lớn trong các hệ thống thanh toán.
Qua bảng 10, ta thấy tỷ lệ số tiền thanh toán qua hệ thống nội bộ năm 2005 chiếm 86,8%, năm 2006 chiếm 82,5% và năm 2007 chiếm 79,1% trong các hệ thống thanh toán.
- Về số món: năm 2005 có 15 832 món, 2006 có 16 745 món, năm 2007 có 17 136 món.
- Về số tiền: năm 2005 có 976.927,89 triệu đồng, năm 2006 có 1.299.294,04 triệu đồng, tăng 33% so với năm 2005; năm 2007 có 1.371.255,36 triệu đồng, tăng 5,5%.
Phương tiện thanh toán qua hệ thống nội bộ chủ yếu là ủy nhiệm chi.
2.2.2.2 Hệ thông thanh toán bù trừ
Từ khi triển khai thực hiện, việc truyền, nhận và tổng họp số liệu được thực hiện trên mạng máy tính, mỗi ngày tổ chức một phiên. Hàng ngày, đến giở qui định các thành viên tmyền số liệu qua mạng máy tính tới ngân hàng chủ trì, đồng thời các thanh toán viên đến giao, nhận trực tiếp chứng từ với nhau. Ngân hàng chủ trì kiểm tra khả năng chi trả của các thành viên và các yếu tố của số liệu được truyền qua mạng. Nếu không có sai sót, ngân hàng chủ trì tổng họp kết quả để xác định số tiền chênh lệch phải thu hoặc phải trả cho các thành viên và hạch toán theo qui định.
Do hệ thống thanh toán này được tổ chức trong phạm vi một huyện nên nó chiếm tỷ trọng nhỏ. Qua bảng 10, ta thấy tỷ lệ số tiền thanh toán qua hệ thống bù trừ năm 2005 chiếm 13,2%, năm 2006 chiếm 17,5% và năm 2007 chiếm 20,9% trong các hệ thống thanh toán. Các phương tiện được thanh toán qua hệ thống này gồm séc, ƯNC, và phương tiện khác.
Qhịuụễn t7hi cẨnh Olạuụêt - 30(B 46
~Kltoú luận lốt nạhiêp
Từ tháng 7/2005 hệ thống thanh toán này được hiện đại hóa, thực hiện theo phương thức quyết toán ròng, theo phiên phi tự động. Từ khi triển khai đến nay, hệ thống hoạt động khá ổn định, việc thanh toán tiền vốn cho khách hàng không bị ách tắc, được các thành viên và khách hàng đánh giá cao.
2.2.3 Công nghệ thông tin được ứng dụng trong thanh toán KDTMtại NHNo&PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên tại NHNo&PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên
Bảng 11: Thiết bị CNTT ứng dụng trong thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo & PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên (Sô liệu đến 31-12- 2007)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNo & PTNT huyện Ván Lâm từ năm 2005 đến năm 2007 )
Ngay từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, NHNo&PTNT huyện Văn Lâm bắt đầu ứng dụng công nghệ tin học vào các hoạt động nghiệp vụ. Ban đầu lĩnh vực này chỉ mới được trang bị những bộ máy tính thô sơ, cấu hình thấp, hoạt động đơn lẻ, rời rạc. Đến 31/12/2007, NHNo&PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên đã có 4 máy chủ, 23 máy PC các loại. Trong đó 17 máy dùng trong công tác kế toán và thanh toán; số còn lại được sử dụng cho các nghiệp vụ chuyên môn khác như quản lý dư nợ tín dụng, giao dịch tiết kiệm, thông tin báo cáo... Đa số máy tính đều do những hãng nổi tiếng như IBM, HP, DELL... cung cấp, với cấu hình mạnh, tốc độ cao, được cài đặt các hệ điều hành đạt tiêu chuẩn quốc tế như UNIX, NOVELL, LINEX cho các máy chủ và WINDOWS XP... cho các máy PC, vổi cơ sở dữ liệu ORACLE...
Qhịuụễn t7hi cẨnh Olạuụêt - 30(B 47
Các máy tính được liên kết với nhau thông qua hệ thống mạng cục bộ, tích hợp được nhiều ứng dụng quan trọng của hệ thống, phục vụ tốt công tác chuyên môn. Trước năm 2004 mạng cục bộ của các ngân hàng được kết nối kiểu BƯS và mỗi phòng giao dịch có một mạng riêng; qui mô mạng của mỗi phòng giao dịch cũng khác nhau tùy thuộc vào số lượng máy được kết nối. Tại NHNo&PTNT huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên mạng có qui mô hơn chục máy, các phòng giao dịch qui mô nhỏ hơn, chí vài máy.
Do sự phát triển nhanh của CNTT, hệ thống mạng BƯS đã bộc lộ những hạn chế: tốc độ xử lý, trao đổi thông tin chậm; khả năng mở rộng, nâng cấp khó khăn; khi gặp trục trặc tại một máy bất kỳ thì mạng bị tắc nghẽn và có nguy cơ ngừng hoạt động, ảnh hưởng đến tốc độ thanh toán, rủi ro cao... vì vậy từ năm 2004 NHNo&PTNT huyện Văn Lâm - tính Hưng Yên, dổi mới công nghệ, nâng cấp thành mạng SAO để khắc phục những hạn chế của mạng BUS, đáp ứng yêu cầu công việc, phù hợp với xu thế chung. Với việc nâng cấp này, 100% máy tính