Mối quan hệ giữa các phòng ban

Một phần của tài liệu Các nghiệp vụ hạch toán tại Công ty TNHH thương mại Tân Á (Trang 27)

Tất cả các phòng ban đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong cả một quá trình hoạt động của Công ty

Nhiệm vụ của các phòng là trao đổi thông tin, hỗ trợ lẫn nhau, mỗi phòng ban đều gánh vác một phần trách nhiệm của mình nhưng đều đi đến một mục đích thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh ngày một giàu mạnh hơn.

Mỗi phòng ban là một mắt xích trong sự tồn tại và phát triển để Công ty ttồn tại và phát triển trong nèn kinh tế thị trường thì tất cả các phòng ban là cánh tay đắc lựctạo vững chắc cho Công ty

toán

PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG THỰC TẬP 2.1 Hạch toán tài sản cố định

2.1.1 Hạch toán TSCĐ

Quá trình hạch toán tài sản cố định của Công ty TNHH thương mại Tân Á . Công ty có quy mô sản xuất vừa nhưng tình hình thực tế phải sử dụng taì sản cố định với số lượng lớn vì thế kế toán sử dụng tài sản cố định phải theo dõi chặt chẽ việc tăng, giảm tài sản cố định. Trích khấu hao hàng tháng một cách chính xác, tạo điều kiện cho tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Vì vậy thiết bị sử dụng chủ yếu là đất đai, nhà cửa, lò đốt, máy sản xuất kính, các máy móc thiết bị và tài sản cố định khác được theo dõi chặt chẽ về giá trị trong suốt thời gian sử dụng.

Sơ đố 2.1; Sơ đồ hach toán TSCĐ

Khi nhận TSCĐ về hay điều chỉnh sang đơn vị khác, bộ phận bàn giao tài sản cố định lập biên bản giao nhận tài sản cố định. Trong biên bản phải nêu rõ thông tin về tài sản cố định như : Nguyên giá, giá trị hao mòn. giá trị còn lại, lý do tăng, giảm và phải có chữ ký đại diện cho hai bên.

Tài sản cố định là tư liệu lao động chủ yếu, nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, đồng thời tài sản cố định phải có giá tị lớn từ 10.000.000đ trở lên và thời gian sử dụng lâu dài (trên môt năm ) tuy nhiên cũng phải tuỳ theo tính chất đặc điểm hoạt động của tài sản cố định, và quy mô của từng nghành nghề thì việc định mức tài sản cố định có khác nhau.

toán

2.1.2 Phân loại TSCĐ

Đó là việc phân chia tài sản cố định theo những tiêu thức nhất định, phù hợp với đặc điểm, tình hình của Nhà máy, giúp cho việc quản lý và sử dụng tài sản cố định gồm :

Tài sản đang dùng trong sản xuất kinh doanh

+. loại 1 : Đất đai, nhà cửa vật kiến trúc, nhà làm việc, nhà khách.

+ loại 2 : Máy móc thiét bị.

+.loại 3 : Phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn.

Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện tài sản cố định được chia làm 2 loại :

2.1.2.1 Tài sản cố định hữu hình

Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như sau : o Toàn bộ đất đai của Công ty

o Nhà cửa phân xưởng, kho tàng, bến bãi, văn phòng,

o Vật kiến trúc, đường xá đi lại của Công ty

o Máy móc thiết bị dùng vào sản xuất

o Phương tiện vận tải, công tác, ô tô, đường điện.

2.1.2.1 Tài sản cố định vô hình

Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, nên tài sản vô hình tại Công ty TNHH thương mại Tân Á không có.

Qua bảng sau đây cho ta thấy tình hình tài sản và cách phân bổ khấu hao cho từng loại chi phí của Công ty TNHH thương mại Tân Á.

toán

2.1.3 Đánh giá TSCĐ

Là một việc hết sức quan trọng, để xác định giá trị của tài sản cố định, được ghi sổ kế toán giá trị của tài sản cố định luôn thể hiện 3 loại giá trị đó là : Nguyên gía, giá trị hao mòn, giá trị còn lại.

2.1.3.1 Đánh giá theo nguyên giá TSCĐ

Là giá trị của TSCĐ khi bắt đầu đưa vào sử dụng. - Tài sản cố định được hình thành do mua sắm mới

NGTSCĐ giá mua trên Thuế nhập Cp vận chuyển giảm giá

mua ngoài = hoá đơn + khẩu + lắp đặt - hàng mua

NG của TSCĐ do xây Giá trị quyết toán của công cơ bản bàn giao = trình được hoàn thành duyệt Y

toán

2.1.3.2 Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Là việc xác định giá trị còn lại của tài sản cố định là căn cứ để thu hồi số vốn cố định của Công ty.

+) Giá trị còn lại Nguyên giá Số khấu hao của tài sản cố định = tài sản cố định - luỹ kế

2.1.4 Phương pháp hạch toán tăng giảm TSCĐ

2.1.4.1 Phương pháp tăng TSCĐ

Trong quá trình sản xuất của Công ty thường xuyên biến động. Để quản lý

được tôt các TSCĐ thì mỗi kế toán cần giỏi giám sát chặt chẽ để phản ánh được các trường hợp tăng, giảm TSCĐ. Tại công ty TNHH thương mại Tân Á TSCĐ tăng do mua sắm bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

Căn cứ vào chứng từ gốc như hoá đơn mua sắm tài sản cố định, chứng từ khác,về chi phí thu mua và biên bản giao nhận tài sản cố định. Trên cơ sở đó thì kề toán mở thẻ để hạch toán chi tiết tài sản cố định, sau dó vào sổ tổng hợp tài sản cố dịnh.

Ví dụ :

Ngày 02/06/2012 Công ty mua một ôtô chưa thuế là 800.000.000đ. Thuế GTGT là10%, Công ty thanh toán bằng chuyển khoản. Tài sản này dung nguồn vốn tự có.

toán Biểu 2.1

Hoá đơn (gtgt) Mẫu số: 01GTKT3/0

liên 2 (giao cho khách hàng ) KH: 01AA/11P

Ngày02 tháng 06 năm 2012

Đơn vị bán hàng : CTY CP Vật Liệu XD Việt Hùng

Địa chỉ : Xóm 92 Xã Việt Hùng Huyện Trực Ninh Nam Định Mã số : 0600347099

Họ tên người mua : Nguyễn Ký Tiếp

Đơn vị : Công ty TNHH thương mại Tân Á Địa chỉ : Đội 7B- dương Liễu_ Hoài Đức- Hà Nội

Số tài khoản : 321.10.0000.32996 tại NH Đầu tư và PT Hà Nội

Hình thức thanh toán: CK…. Mã Số thuế : 0102026783

Cộng thành tiền : 800.000.000

Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT

80.000.000

Tổng cộng tiền thanh toán 880.000.000 Số tièn viết bằng chữ : Tám trăm tám mươi triệu đồng chẵn./.

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng ( Ký rõ họ tên ) ( ký,họ,tên) Đơn vị

(Ký,họ,tên)

Căn cứ vào thủ tục kế toán tiến hành lên định khoản + Tăng tài sản cố định theo nguyên giá:

Nợ TK 2112 800.000.000đ

Số TT

Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính

Số lượng

Đơn giá Thành tiền

1 B C 1 2 3=1*2

A Dây chuyền sản xuất bánh quy

chiếc 1 800.000.000 800.000.000

Serial 54294 Model PC200-5

toán

Nợ Tk 133 80.000.000đ Có TK111 880.000.000đ

Ngày 20/06/2009 Công ty TNHH thương mại Tân Á Cường thanh toán tiền cho công ty Việt Hùng theo ủy nhiệm chi của NH Đầu tư và PT Hà Nội.

2.1.4.2 Hạch toán TSCĐ giảm

Hàng hoá TSCĐ của công ty giảm đi như thanh lý, nhượng bán, TSCĐ phát hiện thiếu khi kiểm kê, hoặc chuyển đơn vị bạn. Trong đó mọi trường hợp giảm TSCĐ trước khi thanh lý, nhượng bán thì phải lập bảng biểu và lập các chứng từ cần thiết ghi giảm ở thẻ hoặc là ở sổ chi tiết TSCĐ đồng thời chuyển thẻ TSCĐ vào lưu trữ riêng, ghi giảm ở sổ tỏng hợp.

Ví dụ:

Trích tài liệu tại Công ty TNHH thương mại Tân Á ngày 04/05/2011 công ty nhượng bán một tài sản ở phân xưởng sản xuất. xe nâng hàng 2.5 tấn có nguyên giá là 70.000.000đ đã khấu hao là 20 500 000đ. Giá mua chưa thuế là 50.000.000đ thuế GTGT 10% . Người mua đã trả bằng chuyển khoản

Định khoản :

- Kế toán ghi giảm TSCĐ do nhượng bán : Nợ Tk 811 49.500.000 đ Nợ TK 214 20.500.000 đ Có TK 211 70.000.000 đ - Thu về nhượng bán : Nợ TK 112 55.000.000.đ Có TK 711 50.000.000 đ Có TK 3331 5.00.000 đ - Chi về nhượng bán : Nợ TK811 800.000 đ Có TK 111 800.000 đ

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI Mẫu số: 02-TSCĐ

toán BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ Ngày 04 tháng 06 năm 2012 Số:01 Nợ TK 811: 49.500.000 Nợ TK 214: 20.500.000 Có TK 211: 70.000.000

- Căn cứ quyết định số 01/04 ngày 30 tháng 11 năm 2008 của Giám đốc Công ty TNHHthương mại Tân Á về việc thanh lý TSCĐ

1. Ban thanh lý TSCĐ gồm:

- Ông: Nguyễn Phi Công Chức vụ: Giám đốc Làm Trưởng ban - Ông: Nguyễn Đức Toàn Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật Uỷ viên - Bà : Lê Thị Dung Chức vụ: Kế toán trưởng Uỷ viên.

2. Tiến hành thanh lý TSCĐ

- Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Xe nâng hàng 2.5 tấn - Số hiệu TSCĐ:

- Nước sản xuất:

- Năm đưa vào sử dụng: Tháng 11 năm 2006 Số thẻ: - Nguyên giá TSCĐ: 70.000.000 VNĐ

- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 20.500.000 VNĐ - Giá trị còn lại của TSCĐ: 49.500.000 VNĐ

3.Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ: xe nâng còn hoạt động tạm được

Ngày 04 tháng 06 năm 2012

Trưởng ban thanh lý

( Ký, họ tên)

4. Kết quả thanh ly TSCĐ:

toán

- Giá trị thu hồi: 50 000 000 đ ( năm mươi triệu đồng chẵn)

- Đã ghi giảm (số) thẻ TSCĐ ngày 30 tháng 11 năm 2007

Ngày 04 tháng 06 năm 2012

Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên, đóng dấu )

Trích dẫn sổ nhật ký chu Biẻu 2.3 Số hiệu chứng từ Diễn giải Đã vào sổ cái TK đối ứng Số tiền S H Ngày Nợ Nợ 26 04/06/12 Nhượng bán TSCĐ 811 214 49.500.000 20.500.000 . 211 70.000.000 33 04/06/12 Thu về do nhượng bán 111 721 52.500.000 50.000.000 34 04/06/12 Thuế phải nộp Cộng 111 3331 122.500.00 0 2.500.000 122.500.000

2.1.5 Hạch toán khấu hao tăng TSCĐ

Mọi TSCĐ của Công ty đều phải sử dụng và tính khấu hao cơ bản, để thu hồi vốn trên cơ sở tính đúng, đủ nguyên giá TSCĐ. Căn cứ vào quy định tài chính hiện hành của Nhà nước đối với Công ty để lựa chọn phương pháp tinh khấu hao cho thích hợp nhằm thúc đẩy kịp thời, với khả năng trang trải của công ty.

toán

Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán, giá trị hao mòn tài sản cố định, chuyển dịch vào chi phí sản xuất trong kỳ, nhằm mục đích thu hồi vốn đầu tư.

- Cách tính khấu hao của Công ty TNHH thương mại Tân Á là: +) Thời gian sử dụng Giá trị còn lại của TSCĐ

=

còn lại của TSCĐ Mức khấu hao bình quân năm

1

+) Tỷ lệ =

khấu hao Số năm sử dụng theo công suất thiết kế

Nguyên g Giá trị còn lại +) Số hao mòn = TSCĐ * của TSCĐ luỹ kế của TSCĐ

Căn cứ hàng tháng, quý, năm trích khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh kế toán ghi :

Nợ TK 627 Khấu hao TSCĐ ở PXSX

Nợ TK 641 Khấu hao TSCĐ ở bộ phận BH Nợ TK 642 Khấu hao ở bộ phân QLDN

Có TK 214 Khấu hao TSCĐ

Trích tài liệu tại Công ty TNHH thương mại Tân Á Tháng 06/2012 bảng tính khấu hao ( Biểu 01)

2.1.6 Hạch toán sửa chữa TSCĐ

Tất cả các công ty ( doanh nghiệp) nào trong quá trình sử dụng tài sản cố định cũng đều phải sửa chữa TSCĐ.

Do tính chất hoạt động, với mức dộ hao mòn của tài sản cố định có khác nhau, thì việc sửa chữa tài sản cố định thường xuyên xảy ra 2 trường hợp sau :

toán

* Sửa chữa nhỏ : Là loại sửa chữa tài sản cố định, có tính chất bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên và thời gian sửa chữa gắn với loại hình sửa chữa nhỏ này thì chi phí ít tốn kém, được tính hết vào chi phí phát sinh nghiệp vụ sửa chữa .

* Sửa chữa lớn : là sửa chữa nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động tài sản cố định, đối với loại hình này có tính chất thay thế những bộ phận có tính chất quan trọng của tài sản cố định, để duy trì năng lực bình thường của nó .

Trong trường hợp, thì chi phí sửa chữa phát sinh lớn và thời gian sửa chữa lâu . Vì vậy phải phân bổ chi phí sản xuất kịnh doanh của nhiều kỳ . Phần sửa chữa lớn trong kế hoạch của Công ty đều phải lập dự toán để trích trước tiền từ quý trước để quý sau sửa chữa đúng kế hoạch.

2.1.7 Sửa chữa lớn thuê ngoài Ví dụ : Ví dụ :

Công ty TNHH thương mại Tân Á vào cuối quý II năm 2011 sẽ tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ đó là: Hội trường của Công ty. Chi phí sủa chữa dự toán là 10.000.000đ. Đầu năm công ty trích trước đưa vào chi phí SXKD mỗi tháng là 800 000đ

Công ty sửa chữa lớn theo đúng kế hoạch vào tháng 6/2012 với chi phí là 900.000đthuế VAT 10% công ty chưa trả tiền

Sau khi lập dự toán sửa chữa lớn trong kế hoạch thi công ty tiến hành làm hợp đồng.

toán

Định khoản :

Hàng tháng khi trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định Nợ TK 627 800.000đ

Có TK 800.000đ

Chi phí sửa chữa tài sản cố định trong KH thuê ngoài Nợ TK 241 9.000.000đ

Nợ TK 133 900.000đ

Có TK 331 9.900.000đ

Khi thực tế nhỏ hơn chi phí dự toán, kế toán ghi Nợ TK 627 100.000đ

Có TK 335 1000.000đ

toán Biểu 2.4

Đơn vị ... Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Địa chỉ ... Độc lập - tự do - hạnh phúc HỢP ĐỒNG THUÊ SỬA CHỮA HỘI TRƯỜNG

Căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị về việc sửa chữa lại hội trường Công ty: Hôm nay ngày 15 tháng 6 năm 2012 Công ty Tân Á gồm có:

Bên A ( bên giao) : Công ty TNHH thương mại Tân Á 1) Ông Nguyễn Phi Công chức vụ giám đốc

2) Bà Lê Thị Dung chức vụ kế toán trưởng

Bên B ( Bên nhận ) Đội xây dựng số 1 Kiến An - Hải Phòng 1) Ông trần Đức Lăng chức vụ đội trưởng

2) Ông Nguỹên Đăng Đức chức vụ tổ trưởng

Mọi người đã cùng nhau thoả thuận ký hợp đồng sửa chữa hội trường Cong ty với điều khoản sau:

Điều 1: Nội dung hợp đồng

Bên B nhận hợp đồng với bên A gồm những công việc sau :

Thay toàn bộ cửa mới, đổ trần và quét lại tường, quét vôi, quét sơn trang trí lắp đặt điện nước

Địa điểm : Công ty TNHH thương mại Tân Á

Điều 2 : Giá trị hợp đồng theo dự toán

Phương thức thanh toán ; Khoán trọn gói, khi nào bên giao A sẽ thanh toán

Điều 3 : Thời gian hợp đồng

Khởi công ngày 18 tháng 6 năm 2012 . Hoàn thành vào 15 tháng 8 năm 2012.

Điều 4 : cam kết chung

Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các quy định đã ghi trong bản hợp đồng nếu bên nào vi phạm sẽ bị xử lý theo chế độ hợp đồng quy định

Điều 5 : Hợp đồng được lập 2 bản, có giá trị như sau mỗi bên giữ 1 bản

Đại diện bên sửa chữa Đại diện bên giao ( ký ) ( Ký )

toán

Sau khi sửa chữa đã nhận hoàn thành lập biên bản nghiệm thu hội trường Nhà máy

Biểu 2.5

Đơn vị ... Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Địa chỉ ... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN NGHIÊM THU HỘI TRƯỜNG CÔNG TY

Thành phần bên A

1. Ông Nguyễn Phi Công chức vụ giám đốc Công ty 2. Bà Lê Thị Dung chức vụ Kế toán trưởng .

Thành phần bên B

1. Ông Trần Đức Lăng chức vụ đội trưởng 2. Ông Nguyễn Đăng Đức chú vụ tổ trưởng Chúng tôi làm việc với nhau với nội dung sau

Nghiệm thu hội trường Nhà máy : Sau khi kiểm trực tế thì bên B sửa chữa đúng theo yêu cầu của bên A .

Nhất trí để bên B bàn giao công trình .

Vì vậy lập biên bản báo cáo với lãnh dạo bên A và bên B, làm quyết toán . Biên bản đọc lại mọi người cùng nghe và ký .

Bên A Bên B ( ký ) ( ký )

toán

2.1.8 Sửa chữa lớn tự làm Ví Dụ : Ví Dụ :

Công ty dự kiến vào cuối quý I năm 2011 sẽ tiến hành sửa chữa một TSCĐ ở phấn xưởng sản suất. Công trình sửa chữa theo đúng kế hoạch vào tháng 3 năm 2011 với các thực tế như sau:

- Sản xuất phụ tùng cho việc sửa chữa 1800.000đ

Một phần của tài liệu Các nghiệp vụ hạch toán tại Công ty TNHH thương mại Tân Á (Trang 27)