BÀI: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 69 - 90)

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

BÀI: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

1/ Nhận diện được câu kể Ai thế nào? Xác định bộ phận CN và VN trong câu. 2/ Biết viết đoạn văn cĩ dùng các kiểu câu kể Ai thế nào?

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu to viết đoạn văn ở BT1.Ở phầm nhận xét. - Bảng phụ viết các câu ở BT1 phần luyện tập. - Bút chì xanh , đỏ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS làm lại bài tập 2 và 1 Hs làm lại bài tập 3.

- GV nhận xét ghi điểm.

3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng. Gọi HS đọc phần nhận xét của BT1,2. Lớp theo dõi.

GV phát PHT làm . Gọi 1 Hs lên bảng làm.

Đọc kĩ đoạn văn , dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn.

- Gv thu phịếu học tập kiểm tra. - Mời bạn nhận xét bài làm của bạn

trên bảng. Bài 3:

Yêu cầu các em đặt câu hỏi cho các từ vừa tìm được. Cho Hs làm miệng. GV nhận xét ghi điểm. Bài 4: Gọi HS đọc bài 4, 5. + Tìm những từ ngữ chỉ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu.

GV phát PHT cho hs làm . Gọi 1 HS lên bảng. - Hs lên thực hiện . - HS nhắc lại. - 1 Hs lên bảng làm. - Nhận xét bài của bạn. Đáp án:

Câu 1: Bên đường cây cối xanh um. Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành.

Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Câu 1: Bên đường cây cối như thế nào? Câu 2: Nhà cửa thế nào?

Câu 4: Chúng ( đàn voi)thế nào?

Câu 6: Anh ( người quản tượng) thế nào?

- HS đọc.

Lớp nhận PHT làm bài.

GV thu PHT kiểm tra.

Đặt câu hỏi cho các từ ngữ đĩ :

Luyện tập :

Bài 1: Gọi HS đọc .

Hoạt động nhĩm đơi để tìm các câu kể Ai thế nào? Và tìm bộ phận CNvà VN.

Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần. Câu 4: Chúng thật hiền lành. Câu 6: Anh trẻ và thật khoẻ mạnh. Bên đường, cái gì xanh um ?

Cái gì thưa thớt dần?

Những con gì thật hiền lành? Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?

- Đaị điện nhĩm trình bày.

câu Câu 1 Câu 2 Câu 4 Câu 5 Câu 6 CN Rồi những người con

Căn nhà Anh Khoa Anh Đức

Cịn anh Tịnh

VN

cũng lớn lên và lần lượt lên đường. trống vắng.

hồn nhiên , xởi lởi. lầm lì, ít nĩi.

thì đỉnh đạc,chu đáo.

Bài 2:

Gọi Hs đọc yêu cầu bài.

GV nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào ? trong bài kể để nĩi đúng tính nết đặc điểm của mỗi bạn trong tổ.

Các bạn kể cho nhau trong tổ 4/ Củng cố:

- Gọi HS nêu lại ghi nhớ. 5/ Dặn dị:

GV nhận xét tiết học .

Về nhà viết lại bài vào vở em vừa kể cho các bạn trong tổ , cĩ dùng các kiểu câu kể Ai thế nào?

- 1 Hs đọc.

- 3 HS.

- HS lắng nghe.

BÀI : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1/ Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào? 2/ Xác đinh được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào? ; biết đặt câu đúng mẫu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét. - 1 Bảng ghi lời giải câu hỏi 3.

- Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ở phần luyện tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Gọi Hs đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ cĩ sử dụng kiểu câu Ai thế nào?

- GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới:

Giới thiệu bài ghi bảng. Phần nhận xét.

Gọi 2 HS đọc nội dung phần nhận xét 1. -HS trao đổi với với nhau làm vào phiếu. Đại diện nhĩm phát biểu ý kiến , nĩi các câu kể Ai thế nào? Gv nhận xét kết luận: Các câu : 1 – 2 – 4 – 6 – 7 là các câu kể Ai thế nào? Bài tập 3: Tìm chủ ngữ và vị ngữ của những câu vừa tìm được .

Bài 4: gọi Hs đọc nội dung Ghi nhớ để

- 2 Hs. - Hs nhắc lại. - 1 HS . - Các nhĩm phát biểu ý kiến. HS tìm. Về đêm cảnh vật / thật im lìm.

Sơng / thơi vỗ sống dồn dập vơ bờ như hồi chiều.

Ơng Ba / trần ngâm.

Trái lại ơng Sáu / rất sơi nổi.

Ơng/ hết như Thần Thổ Địa của vùng này.

Hs trả lời câu hỏi của bài 3.GV dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng .

Câu Câu 1 Câu 2 Câu 4 Câu 6 Câu 7

VN trong câu biểu thị

trạng thái của sự vật ( cảnh vật)

( sơng )

trạng thái của người ( ơng Ba)

( ơng Sáu)

đặc điểm của người ( ơng Sáu)

Từ ngữ tạo thành VN cụm TT cụm ĐT( ĐT : thơi) ĐT cụm TT cụm TT ( TT: hệt) Rút phần ghi nhớ. Luyện tập: Bài tập 1:

Gọi Hs đọc nội dung BT1, trao đổi cùng bạnlàm vào vở.

a) Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.

b) Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu trên.

c) Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành?

Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu của bài . Cho HS làm bài vào vở.

4/Củng cố, dặn dị: Gv nhận xét học .

Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?

- 1 hS đọc.

Câu 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trong đoạn văn trên điều là câu kể Ai thế nào?

Cánh đại bàng / rất khoẻ.( cum TT) Mỏ đại bàng / dài và cứng.( Hai TT) Đơi chân của nĩ / giống như cái mĩc hàng của cần cẩu.( cụm TT)

Đại bàng / rất ít bay.( cụm TT)

Nĩ/ giống như một con …hơn nhiều.( 2 cụm TT ( TT giống như nhanh nhẹn).

- 1 HS.

- HS làm bài. - HS thực hiện.

Hs nối tiếp nhau đọc 3 câu văn là câu kể Ai thế nào ? mình đã đặt để tả 3 cây hoa yêu thích.

BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ CÁI ĐẸP I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1/ Mở rộng , hệ thống hố vốn từ , name nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muơn màu . Bước đầulàm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp .

2/ Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung BT 1 – 2. - Bảng phụ viết nội dung vế B của BT4. III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1/ Ổnn định : 2/ Kiểm tra bài cũ:

Gọi hS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích cĩ dùng câu kể Ai thế nào?

- Gv nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới :

Giới thiệu bài ghi bảng . Bài 1:

Gọi Hs đọc yêu cầu BT1.

GV phát phiếu cho các nhĩm trao đổi , làm bài .

Đại diện nhĩm trình bày kết quả . Cả lớp nhận xét tính điểm .

GV chốt lại .

+ Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngồi của con người.

+ Các từ thể hiện cái đẹp trong tâm hồn , tính cách của con người.

Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu .

Tiếp tục cho HS thảo luận nhĩm. Đại diện nhĩm lên trình bày. GV nhận xét chốt:

a) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp

- 3 HS.

- 1 HS đọc.

Các nhĩm làm việc theo yêu cầu của GV. - Đại diện các nhĩm trình bày.

Đẹp , xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xẻo, xinh xinh, tươi tắn, tươi giịn, rực rơ, lồng lẫy, thướt tha, tha thướt … Thuỳ mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đơn hậu, lịch sự, tế nhị, neat na, chân thành, chân thực, chân tình, thẳng thắn, ngay thẳng , bộc trực, cương trực, dũng cảm, quả cảm, … - 1 HS đọc.

- Đại diện nhĩm lên trình bày.

Tươi đẹp , sặc sỡ , huy hồng, tráng lệ, diễm lệ, mĩ lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng

thiên hiên , cảnh vật:

b) Các từ để dùng thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên,cảnh vật và con người.

Bài tập 3:

GV nêu yêu cầu của bài tập 3 . HS nối tiếp nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2 .

GV nhận xét ghi điểm. Bài 4:

Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 4. Cho HS làm vào vở.

GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài , đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A .

Gọi 1 HS lên bảng làm . Cả lớp và GV nhận xét. Gọi HS đọc lại bảng kết quả.

tráng, hồnh tráng,..

xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lồng lẫy, rực rỡ, duyên dáng , thướt tha.

Các em làm việc theo yêu cầu của GV.

- 1 HS.

- Các em làm bài. - Lớp theo dõi.

- 1 HS. - 1 HS đọc.

Mặt tươi như hoa em mỉm cười chào mọi người. Ai cũng khen chi Ba

Ai viết cẩu thả thì chắc chắn

đẹp người đẹp nết. chữ như gà bới. 4/ Củng cố:

Cho HS nêu lại các từ vừa tìm được ở BT1 và BT2.

5/ Dặn dị:

GV nhận xét tiết học .

Về học thuộc những từ ngữ vừa được cung cấp.

- 3 HS .

HS lắng nghe.

I/ MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

1/ Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

2/ Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào ? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây cĩ dùng một số câu kể Ai thế nào?

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hai tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào ? ( 1 , 2 , 4 , 5) triong đoạn văn ở phần nhận xét. - Một tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? ( 3 , 4 , 5 , 6 ,7 ) trong đoạn ăn luyện tập ở BT1,

phần luyện tập.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GV HS

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước .

Nêu ví dụ.

1HS làm lại bài tập 2 . GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới:

Giới thiệu bài ghi bảng . Phần nhận xét.

Bài 1:

Gọi HS đọc nội dung .

+ Tìm các câu kể Ai thế nào?

GV nhận xét kết luận. Bài tập 2:

Gọi HS đọc yêu cầu của bài , Xác định chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được

HS phát biểu ý kiến .

GV lên dán bảng tờ phiếu đã viết sẵn gọi HS lên bảng xác định CN trong câu. Bài tập 3:

GV nêu yâu cầu của bài.

+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết

- 2 HS . - 1 HS. - HS nhắc lại. - 1 Hs. Các câu : 1 – 2 – 4 – 5.là các câu kể Ai thế nào? - Hs lên bảng thực hiện. Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ.

Cả một vùng trời / bát ngát cờ , đèn và hoa .

Các cụ già / vẻ mặt nghiêm trang. Những cơ gái thủ đơ/ hớn hớ , áo màu rực rỡ.

điều gì?

CN nào là do một từ , CN nào là một ngữ?

GV kết luận :

+ Chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật cĩ đặc điểm , tính chất được nêu ở VN. + CN của câu 1 do DT riêng Hà nội tạo thành . CN của các câu cịn lại do cụm danh từ tạo thành.

= Rút ghi nhớ. Luyện tập: Bài tập 1:

GV nêu yêu cầu của bài .

+ Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . Sau đĩ xác định chủ ngữ của mỗi câu.

Thảo luận nhĩm đơi.

Đại diện nhĩm lên trình bày . GV nhận xét chốt.

Các câu : 3 – 4 – 5 – 6 – 8 là các câu kể Ai thế nào?

GV đính 5 câu văn lên bảng .

Yêu cầu HS xác định chủ ngữ trong câu. Bài tập 2:

Yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây , cĩ dùng một số câu kể Ai thế nào?

GV thu vở chấm nhận xét. 4/ Củng cố:

Nêu ghi nhớ.

5/ Dặn dị: GV nhận xét học

Cho ta biết sự vật sẽ được thơng báo về đặc điểm , tính chất ở VN.

- HS lắng nghe.

- HS rút.

- HS lắng nghe.

- Các nhĩm thực hiện

Màu vàng trên lưng // chú lấp lánh.

Bốn cái cánh // mỏng như giấy bĩng . Cái đầu trịn(và ) hai con mắt long lanh như thuỷ tinh.

Thân chú //ù nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu .

Bốn cánh // kẽ rung rung như cịn đang phân vân.

- HS làm bài theo yêu cầu của GV.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU GẠCH NGANG I.Mục tiêu:

1. Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. 2. Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. II.Đồ dùng dạy học:

-2 tờ giấy để viết lời giải BT.

-Bút dạ và 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT 2. III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC:

-Kiểm tra 2 HS.

+HS 1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngồi và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người.

+HS 2: Chọn 1 từ trong các từHS 1 đã tìm được và đặt câu với từ ấy.

-GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:a). Giới thiệu bài:

-Trong viết câu, viết đoạn, viết bài văn chúng ta khơng chỉ dùng dấu chấm, dấu phẩy … mà ta cịn sử dụng dấu gạch ngang trong nhiều trường hợp. Tiết học hơm nay sẽ giúp các em nắm được tác dụng của dấu gạch ngang, biết sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết.

b). Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung BT 1. -GV giao việc.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày bài làm.

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Những câu văn cĩ chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c là:

Đoạn a:

-Thấy tơi rén đến gần, ơng hỏi tơi: -Cháu con ai ?

-Thưa ơng, cháu là con ơng Thư. Đoạn b:

Cái đuơi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn cơng – đã bị trĩi xếp vào bên mạng sườn.

Đoạn c:

-Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn

-1 HS lên bảng viết các từ tìm được.

-HS 2 đặt câu.

-HS lắng nghe.

-3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c.

-HS làm bài cá nhân, tìm câu cĩ chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c. -Lớp nhận xét.

-Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướng víu …

-Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục … -Khi khơng dùng, cất quạt vào nơi khơ …

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc.-Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả làm bài. -GV nhận xét và chốt lại.

+Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nĩi của nhận vật (ơng khách và cậu bé) trong đối thoại.

+Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

+Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện được bền.

c). Ghi nhớ:-Cho HS đọc nội dung ghi

nhớ.

-GV cĩ thể chốt lại 1 lần những điều cần ghi nhớ.

d). Phần luyên tập:* Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc mẫu chuyện Quà tặng cha.

-GV giao việc: Các em cĩ nhiệm vụ tìm câu và dấu gạch ngang trong chuyện

Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu.

-Cho HS làm việc. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. GV dán tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lớp.

Câu cĩ dấu gạch ngang

Pa-xean thấy bố mình – một viên chức tài chính – vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.

“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một cơng việc buồn tẻ làm sao !” – Pa-xean nghĩ thầm.

Con hy vọng mĩn quà nhỏ này cĩ thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xean nĩi.

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT 2.

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 69 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w