Tìm hiểu ví dụ:(10phút)

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 31 - 32)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

b. Tìm hiểu ví dụ:(10phút)

-Gọi HS đọc truyện cậu HS ở Aùc-boa. -Gọi HS đọc phần chú giải.

+Câu chuyện kể về ai? -Yêu cầu HS đọc bài tập 2.

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và làm bài.

-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn. -Kết luận các từ đúng.

a/. Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi. b/. Màu sắc của sự vật: - c/. Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật. -Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kíchthước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ.

Bài 3:(8ph)

-GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn +Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

-Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào?

-Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của

-3 HS đứng tại chỗ đọc bài.

-Nhận xét bài của bạn trên bảng theo các tiêu chí đã nêu.

-Lắng nghe.

-2 HS đọc chuyện. -1 HS đọc.

+Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-I Pa-xtơ.

-1 HS đọc yêu cầu.

-2 HS ngồi cùng bàn trao đổ, viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài.

-Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng.

Những chiếc cầu trắng phao. -Mái tĩc của thấy Rơ-nê: xám. Thị trấn: nhị.

-Vườn nho: con con.

-Những ngơi nhà: nhỏ bé, cổ kính. -Dịng sơng hiền hồ

Da của thầy Rơ-nê nhăn nheo. -Lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng.

-Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.

+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi.

sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ.

-Thế nào là tính từ?

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS đặt câu cĩ tính từ.

-Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài và đặt câu hay, cĩ hình ảnh.

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 1 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w