II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
3. Củng cố – dặn dị:(5ph) Hỏi tựa bài học
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎ
I/ Mục đích yêu cầu:
1. HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác( biết thưa gửi, xưng hơ, phù hợp với quan hệ giữa mình và người người được hỏi, tránh những câu hỏi tị mị hoặc làm phiền lịng người khác)
2. Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi tong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thơng cảm với đối tượng cần giao tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to viết yêu cầu của BT I.2
- Ba bốn tờ giầy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT II.1( xem mẫu ở dưới) - Một tờ giấy viết sẵn kết quả so sánh ở BT III.2( xem mẫu ở dưới)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1.Ổn định: hát 1. KTb cũ :
HS1: làm lại BT 1,2 HS2: làm lại BT3c 3. Bài mới:
GTB: Chúng ta cần phải biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác. Cách hỏi như thế nào đểgiữ được phép lịch sự khi khi giao tiếp. Các em theo dõi bài học hơm nay.
- GV ghi tựa bài:
Hoạt động 1: Phần nhận xét BT1:
- Y/c HS đọc BT1
H: Hãy nêu từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con ?
BT2:
- Y/c HS đọc BT2
- Y/c HS thảo luận theo bàn( phát phiếu khổ to cho 3 bàn)
- Y/c HS trình bày kết quả - GV nhận xét
BT3:
- Y/c 1 HS đọc BT3
H: Theo em, để giữ kịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi cĩ nội dung như thế nào? ( …tránh những câu hỏi tĩ mị hoặc làm phiền lịng, phật ý người khác)
- GV nhận xét
- GV chốt lại ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập
BT1: Y/c 2 HS đọc nối tiếp BT1
-2 HS làm bài
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài
- 1 HS đọc BT1 - 1 HS nêu ( lời gọi: Mẹ ơi) - 1 HS đọc - HS thảo luận
- HS trình bày k.q thảo luận( dán phiếu) - HS khác nhận xét -1 HS đọc - Vài HS trả lời - HS khác nhận xét - HS đọc ghi nhớ
- Y/c HS thảo luận nhĩm( 4 nhĩm)
- GV phát phiếu khổ to cho 4 nhĩm để HS ghi K.q
- Y/c HS dán giấy lên bảng - GV nhận xét
BT2: Y/c HS đọc BT2
- Y/c HS thảo luận theo bàn - Y/c HS trình bày kết quả - GV chốt lại
* Câu các bạn hỏi cụ già: là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thơng cảm, sẵn lịng giúp đỡ cụ già của các bạn.
* Các câu hỏi mà các bạn bàn tán: hỏi tị mị, chưa thật tế nhị.
Củng cĩ – Dặn dị Hỏi tựa bài học -2 HS đọc ghi nhớ
Dặn: MRVT: Đồ Chơi – Trị Chơi
Nhận xét tiết học
- HS thảo luận
- HS nhận phiếu ghi kết quả - HS dán giấy khổ to lên bảng - HS khác nhận xét - 1 HS đọc - HS thảo luận - HS trình bày kết quả - HS lắng nghe HS nêu HS đọc
TUẦN 16: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRỊ CHƠI I/ Mục đích yêu cầu:
1. Biết một số trị chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
2. Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đĩ trong các tình huống cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm BT1. Một số tờ để HS làm BT2 - Tranh ảnh về trị chơi ơ ăn quan, nhảy lị cị( nếu cĩ)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1. Ổn định: hát 2. KTB cũ: HS1: nêu ghi nhớ HS2: làm lại BT III.2 - GV nhận xét 3. Bài mới
GTB: những tị chơi nào cĩ ích cho chúng ta. Để biết được các em tìm hiểu tong tiết học hơm nay, MRVT: đồ chơi- trị chơi
- GV ghi tựa bài Hoạt động 1: BT1 - Y/c HS đọc BT1
- GV phát phiếu giao việc cho HS làm cá nhân( 2 HS được phát phiếu khổ to)
- Y/c HS cĩ phiếu khổ to dán lên bảng - GV nhận xét, chốt ý
* trị chơi rèn sức mạnh: kéo co, vật
* trị chơi rèn sự khéo léo: nhảy dây, lị cị, đá cầu * trị chơi rèn luyện trí tuệ: ơ ăn quan, cờ tướng , xếp hình
Hoạt động 2: BT2 - Y/c HS đọc BT2
- Y/c HS suy nghĩ và làm vào sách( gạch bằng bút chì, gạch mờ)
- Y/c HS thi làm trước lớp( 4 nhĩm). GV phát phiếu cho mỗi nhĩm.
- Gv nhận xét Hoạt động 3: BT3 - Y/c HS đọc BT3 GV nhắc:
+ chú ý phát biểu thành tình huống đầy đủ
+ cĩ tình huống cĩ thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn
- 2 HS lên bảng
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại tựa bài - HS đọc - HS nhận phiếu làm BT - 2 HS trình bày K.q - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - 1 HS đọc - HS thực hiện
- Đại diện mỗi nhĩm nhận phiếu thực hiện
- HS khác nhận xét - 1 HS đọc
H: nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn, em khuyên bạn như thế nào?( ở chọn nơi, chơi chọn bạn)
H: nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ em khuyên bạn như thế nào?( * chơi với lửa *chơi với dao : cĩ ngày đứt tay)
: Củng cố- Dặn dị
Củng cố: Y/c HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ trên
Dặn: xem bài câu kể
Nhận xét tiết học
- 2 HS lần lượt phát biểu
- 3-4 HS lần lượt phát biểu
CÂU KỂ I/ Mục đích yêu cầu:
1.HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể
2. Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt câu kể để kể, tả, trình bày, ý kiến. II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết lời giải BT I.2 và 3
- Một số tờ phiếu khổ to viết những câu văn để HS làm BT I.1 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động Thầy Hoạt Động Trị
1. Ổn định : hát 2. KTb cũ : HS1: làm lại BT2 HS2: Làm lại BT3 3. Bài mới :
GTB:để biết được tác dụng của câu kể, các em theo dõi câu bài học hơm nay: câu kể
- GV viết tựa bài
Hoạt động 1: Phần nhận xét BT1: Y/c 1 HS đọc BT1
H: câu in đậm dùng để làm gì? ( để hỏi về một điều chưa biết)
- cuối câu ấy cĩ dấu gì?( dâu hỏi)
GV: cịn những câu cịn lại được dùng để làm gì? Các em làm BT2
- Y/c 1 HS đọc BT2
- Y/c HS thảo luận để nêu tác dụng của những câu văn cịn lại.
- Y/c HS trình bày k.q - GV nhận xét, chột ý
* Những câu cịn lại là câu kể. H: Cuối những câu kể cĩ dấu gì? - GV nhận xét
BT3: y/c HS đọc BT3
- Y/c HS thảo luận nhĩm đơi - Y/c HS trình bày k.q
- GV nhận xét, chốt ý
* Ba-ra-na uống rượu đã say -> kể về Ba-ra-na * Vừa hỏ bộ râu, lão vừa nĩi: -> kể ra Ba-ra-na - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nĩ vào cái lị sưởi này, -> Nêu suy nghĩ của Ba-ra-na.
H: Thế nào là câu kể ?
- GV chốt ghi nhớ – viết ghi nhớ lên bảng Hoạt động 2: Luyện tập
- Y/c Hs đọc đề bài
- Y/c HS thảo luận theo cặp. Gv phát phiếu đã ghi sẵn các câu văn cho HS.( phát cho 3 em)
- Y/c HS cĩ phiếu to - GV nhận xét BT2:
- 2 HS lên bảng làm bài tập
- HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - 1 HS đọc BT1 - HS trả lời - HS trả kời
- 1 HS đọc - HS thảo luận
- đại diện nhĩm nêu K.q - HS khác nhận xét - HS trả lời - HS khác nhận xét - 1 HS đọc - HS thảo luận - HS trình bày K.Q - HS khác nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ - 1 HS đọc - HS thảo luận - HS dán phiếu - HS khác sửa chữa
- Y/c HS đọc BT
- Y/c 1 HS làm mẫu ý C
- Y/c HS làm bài cá nhân, mỗi em viết khoảng 3- 4 câu kể theo 1 trong 4 đề bài đã nêu.
- Y/c HS tiếp nối trình bày K.q - GV nhận xét
Củng cố- dặn dị Hỏi tựa bài
GDTT: Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt câu kể để kể, tả, trình bày, ý kiến.
Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc - HS thực hiện - HS làm bài
- HS tiếp nối trình bày k.q - HS khác nhận xét
HS nêu
TUẦN 17: CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Nắm được cơ bản của câu Ai làm gì?
2. Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì? Từ đĩ biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? Vào bài viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to( hoặc bảng phụ) viết sẵn từng câu trong đoạn văn BT I.1 để phân tích mẫu - Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT I.2 và 3
- Ba bốn tờ phiếu viết nội dung BT III.1
- Ba băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? Cĩ trong đoạn văn ở BT III.1 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động Thầy Hoạt Động Trị
1. Ổn định : hát
2. KTB cũ : y/c 2 HS đặt câu kể để tả quyển sách TV em đang dùng
3. Bài mới :
GTB: để biết cách nhận ra hai bộ phận CN- VN của câu kể ai làm gì? Các em theo dõi h\bài học hơm nay: câu kể ai làm gì?
- GV ghi tựa bài
Hoạt động 1: Phần nhận xét
- Y/c 2 HS đọc nối tiếp BT1 và BT2 - GV kẻ sẵn trên bảng 3 cột như sau:
Câu Từ ngữ chỉ h.đ Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoat h.đ
- GV cùng HS phân tích câu 2 - GV viết câu 2 vào cột
Hỏi:trong câu 2 từ ngữ nào chỉ h.đ?
- GV viết vào cột như sau: đánh trâu ra cày H: trong câu 2, cĩ từ ngữ chỉ người hoạt động hay vật h.đ?
- GV tiếp tục viết vào cột như sau:người lớn. - GV chia lớp thành 4 nhĩm phát phiếu đã kẻ sẵn 3 cột cho mỗi nhĩm để thảo luận các câu cịn lại - GV nhận xét
- ( GV để lại 1 tờ phiếu to cĩ k.q đúng để tiếp tục thực hiện BT3
- y/c HS đọc BT3
- y/c HS trình bày k.q BT2 để đặt câu hỏi( trả lời miệng)
- GV chốt ý, rút ra ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập - Y/c HS đọc BT1
- GV treo bảng viết sẵn BT1
- 2 HS nối tiếp đặt câu
- HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa - 2 HS đọc - HS nêu - HS nêu - HS thảo luận - HS nhận xét - HS đọc
- HS lần lượt nêu miệng các câu hỏi theo y/c BT3
- HS đọc ghi nhớ - HS đọc - HS theo dõi 1 2 3 1 2 3
- GV đánh số thứ tự cho các câu văn trong BT1 - GV nêu y/c: đoạn văn cĩ 4 câu. ( đã được đánh số từ 1 đến 4) câu nào là câu kể Ai làm gì? Phần này các em thực hiện vào bảng con. Các em ghi số thứ tự vào bảng con.
- GV nhận xét câu 2, 3, 4 là những câu kể Ai làm gì?
- Y/c HS đọc lại 3 câu kể trên BT2: Y/c HS đọc BT2
- Y/c HS thảo luận theo cặp để xác định CN- VN trong mỗi câu
- Y/c HS trình bày k.q - GV nhận xét
BT3 : Y/c HS đọc BT3
- Y/c HS làm bài cá nhân( làm nháp) - Y/c HS trình bày bài làm
- GV nhận xét Củng cố- Dặn dị Hỏi tựa bài
- về nhà xem bài vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Nhận xét tiết học - HS ghi số thứ tự vào bảng con ( 2,3,4) - 2 HS đọc - 1 HS đọc - HS thảo luận - HS trình bày k.q - HS khác nhận xét - HS thực hiện - HS trình bày bài làm - HS khác Nhận xét HS nêu VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/Mục đích yêu cầu: Hs hiểu:
1.Trong câu kể ai làm gì ? Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
2.Vị ngữ trong câu chỉ ai làm gì? Thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm. II/Đồ dùng dậy học:
- Ba băng giấy – mỗi băng viết một câu kể Ai làm gì? Tìm được ở BT.I.1 để học sinh làm BT.I.2 (Xác định vị ngữ của câu)
- Một số tờ phiếu viết các câu kể Ai làm gì ? ở BT.III.1 - Một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT.III.2
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt Động Thầy Hoạt Động Trị
1. Ổn định : hát
2. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh - Yêu cầu học sinh làm BT3 3. Bài mới:
GTB: Trong tiết LTVC trước, các em đã biết mỗi câu kể Ai làm gì ? gồm hai bộ phận: CN và VN. Tiết học hơm nay giúp em tìm hiểu kỉ hơn về bộ phận VN, cấu tạo về bộ phận VN trong kiểu câu này.
- GV ghi tựa bài. Hoạt động 1: Luyện tập
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn văn và BT1
- Y/c HS thảo luận nhĩm đơi để tìm các câu kể Ai làm gì?
- Y/c HS trình bày ý kiến BT2: y/c HS đọc BT2
- GV treo 3 băng giấy ghi sẵn 3 câu( câu 1, câu 2, câu 3)
- Y/c 3 HS thực hiện (gạch 2 gạch dưới VN) HS cịn lại gạch mờ trong sách.
- Y/c HS trình bày k.q - GV nhận xét
BT3: y/c HS đọc BT3 - Y/c HS thảo luận
- Y/c HS trình bày ý kiến - GV nhận xét
BT4: y/c HS đọc BT4
- Y/c HS suy nghĩ trình bày ý kiến - GV nhận xét
- GV chốt ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập BT1: y/c HS đọc BT1
- Y/c HS trình bày ý kiến câu 1( nếu các câu kể) - Xác định VN y/c này thực hiện vào nháp. HV phát phiếu to cho 3 HS.
- Y/c HS cĩ phiếu to dán lên bảng - GV nhận xét. BT2: y/c HS đọc BT2 - 2 HS thực hiện - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa - HS đọc - HS thảo luận - HS nêu - 3 HS thực hiện - HS trình bày k.q - HS khác nhận xét - 1 HS đọc - HS thảo luận - HS nêu - HS khác nhận xét - HS nêu - HS khác nhận xét - HS nêu ghi nhớ - 1 HS đọc - HS nêu - HS thực hiện - HS trình bày kết quả - HS nhận xét - 1 HS đọc
- Y/c HS lấy viết chì gạch mờ trong sách - GV phát phiếu to cho 2 HS để sửa bài - Y/c HS trình bày k.q
- GV nhận xét
BT3 – y/c HS suy nghĩ tiếp tục nối nhau ý kiến - GV nhân xét
Củng cố – dặn dị - HS đọc ghi nhớ
- Xem lại các bài đã học - Nhận xét tiết học - HSthực hiện - 2 HS nhận thực hiện - HS trình bày kết quả - HS nhân xét - 1 HS đọc - Hs nêu - HS nhận xét - HS nêu
TIẾT 2