Phân tích nhân tố khám phá EFA khái niệm xu hướng chọn mua xăng sinh

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn mua xăng sinh học e5 tại thành phố hồ chí minh (Trang 64)

học E5.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá khái niệm xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 tại TP.Hồ Chí Minh cho chỉ số KMO=0.696 và sig=0.000 điều này cho kỹ thuật EFA là phù hợp.

Kết quả cho thấy có xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 được trích thành 1 nhân tố được trích tại Eigenvalue=2.106 và tổng phương sai trích là 70.195%. Hệ số cronbach’s alpha chứng tỏ nhân tố khái niệm này đạt được độ tin cậy.

Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA khái niệm xu hướng chọn mua xăng sinh học E5

Biến Quan Sát Nhân Tố 1

XH1 .866

XH2 .829

54

Eigenvalue 2.106

Tổng phương sai trích 70.195

Cronbach’s Alpha 0.783

KMO 0.696 (sig=0.000)

Như vậy sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA có 6 nhân tố được rút trích đó là : (1) Tính hữu dụng của sản phẩm (HD) được đo lường bởi các biến

HD1HD4; (2) Gía trị cảm nhận (CN) được đo lường bởi các biến CN1CN4; (3)

Quy Chuẩn Chủ Quan (CQ) được đo lường bởi các biến (CQ1CQ5); (4) Lời Truyền Mieeejng (TM) được đo lường bởi các biến TM1 TM3; (5) Chính sách (CS) được đo lường bởi các biến CS1CS3 và (6) Xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 (XH) được đo lường bởi các biến XH1XH3.

Bảng 4.10: Các nhóm nhân tố sau EFA

Tính Hữu Dụng Của Sản Phẩm (HDSP)

HDSP1 Tôi nghĩ sản phẩm xăng sinh học E5 giúp cho động cơ hoạt động êm ái vì xăng E5 có chỉ số Octan cao hơn xăng A92

HDSP2 Tôi nghĩ sản phẩm xăng sinh học E5 giúp giảm phát thải, thân thiện với môi trường vì giảm hàm lượng khí NOx và SOx thải ra môi trường

HDSP3 Tôi nghĩ sản phẩm xăng sinh học E5 giúp giảm tiêu hao nhiên liệu vì chứa hàm lượng Oxy cao hơn xăng truyền thống giúp quá trình cháy triệt để hơn

HDSP3 Tôi nghĩ sản phẩm xăng sinh học E5 giúp tăng công suất động cơ do quá trình cháy nhiên liệu diễn ra triệt để hơn.

Gía Trị Cảm Nhận (GTCN)

GTCN1 Xăng sinh học E5 giúp tiết kiệm chi phí hơn so với các loại xăng truyền thống khác.

GTCN2 Xăng sinh học E5 có độ tin cậy cao, phù hợp với xu thế sử dụng sản phẩm

an toàn.

Bảng 4.10: Các nhóm nhân tố sau EFA(tt)

55

GTCN4 Xăng sinh học E5 có giá cả phù hợp với khả năng tài chính của tôi.

Quy Chuẩn Chủ Quan (QCCQ)

QCCQ1 Tôi có ý định mua xăng sinh học E5 là tự bản thân tôi

QCCQ2 Nhiều bạn bè tôi thường mua xăng sinh học E5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QCCQ3 Nhiều đồng nghiệp tôi thường mua xăng sinh học E5

QCCQ4 Các thành viên trong gia đình tôi thường mua xăng sinh học E5

QCCQ5 Các phương tiện truyền thông thường hay nhắc đến xăng sinh học E5

Lời Truyền Miệng (LTM)

LTM1 Tôi thấy hài lòng với thông tin về chất lượng từ những người làm việc trong lĩnh vực xăng dầu

LTM2 Tôi thấy những người làm việc trong lĩnh vực xăng dầu sử dụng xăng sinh học E5

LTM3 Có nhận xét tốt của người tiêu dùng trên các phương tiện truyền thông hoặc báo cáo đánh giá tốt từ một tổ chức kiểm định độc lập về việc sử dụng xăng sinh học E5.

Chính Sách (CS)

CS1 Tôi cho rằng chính phủ có chính sách khuyến khích sử dụng xăng sinh học E5 bằng việc phân phối rộng khắp tại hệ thống cây xăng trên cả nước.

CS2 Tôi cho rằng chính phủ có chính sách hỗ trợ giá để người tiêu dùng sử dụng xăng sinh học E5

CS3 Tôi cho rằng chính phủ có chính sách tuyên truyền rộng rãi hơn về lợi ích khi sử dụng xăng sinh học E5

Xu Hướng Chọn Mua (XHCM)

XHCM1 Tôi tin rằng xăng sinh học E5 là sự lựa chọn thích hợp nhất cho việc tiêu thụ xăng hiện nay và trong tương lai

XHCM2 Tôi sẽ khuyến khích mọi người sử dụng xăng sinh học E5

XHCM3 Tôi dự định sẽ sử dụng xăng sinh học E5 trong tương lai

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA thì mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu không có sự thay đổi. Điều này chứng tỏ sự phù hợp của mô hình đề xuất với hướng nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến xu hướng chọn mua xăng

56 sinh học E5 tạiThành Phố Hồ Chí Minh”. Các giả thuyết nghiên cứu là:

- H1: Giá trị cảm nhận có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

- H2: Quy chuẩn chủ quan có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

- H3: Tính hữu dụng sản phẩm có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

- H4: Lời truyền miêng có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

- H5: Chính sách có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

Hình 4.1 : Mô hình nghiên cứu sau phân tích nhân tố khám phá EFA

57

Sau khi rút trích được các nhân tố sau EFA, dò tìm các vi phạm giả định cần thiết trong mô hình hồi quy tuyến tính bội như kiểm tra phần dư chuẩn hóa, kiểm tra hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Nếu các giả định không bị vi phạm thì mô hình hồi quy được xây dựng.

Để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính bội với năm biến phụ thuộc và biến độc lập là xu hướng chọn mua được rút trích ở trên, trong đó lấy nhân tố xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 là biến phụ thuộc, các nhân tố còn lại là biến độc lập.

Kiểm định tương quan hạng Pearson giữa các nhân tố trong mô hình cho thấy có sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, mà cụ thể là các yếu tố tính hữu dụng của sản phẩm (HD); Gía trị cảm nhận (CN); Quy chuẩn chủ quan (CN); Lời truyền miệng (TM); Chính sách (CS) có tương quan với xu hướng chọnmua xăng sinh học E5 (XH). Vì vậy, thỏa mãn điều kiện cần để tiến hành phân tích hồi quy đa biến. Ngoài ra, các biến độc lập có sự tương quan với nhau và đa cộng tuyến là vấn đề mà tác giả phải quan tâm khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến. (Bảng 4.7)

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định tương quan

XH HD CQ CS TM CN XH Pearson Correlation 1 .517 .533 .568 .427 .318 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 HD Pearson Correlation .517 1 .574 .448 .207 .159 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .001 CQ Pearson Correlation .533 .574 1 .402 .271 .186 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 CS Pearson Correlation .568 .448 .402 1 .278 .182 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 TM Pearson .427 .207 .271 .278 1 .398

58 Correlation Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 CN Pearson Correlation .318 .159 .186 .182 .398 1 Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .000 .000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo kết quả hồi quy được thực hiện bằng phương pháp ENTER, kết quả này cho hệ số RP

2

Phiệu chỉnh =0.51. Điều này cho thấy các biến độc lập trong mô hình giải thích được 51% sự biến thiên của biến phụ thuộc.

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thế tác giả xem xét giá trị F trong phân tích phương sai ANOVA, giá trị F=84.195 và sig=0.000 bước đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

Đại lượng thống kê Durbin-Watson = 1.880 cho thấy không có sự tương quan giữa các phần dư, điều này chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.

Hệ số phóng đại phương sai (VIF) của từng nhân tố cho từng nhân tố cho giá trị dao động từ 1.2021.629 (đều nhỏ hơn 2 trên thực tiễn), chứng tỏ mô hình hồi quy không vi phạm hiện tượng đa cộng tuyến, các biến độc lập không có sự tương quan chặt chẽ với nhau.

Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa (hình 4.5) cho thấy phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn ( trung bình = 0 và độ lệch chuẩn=0.994). Do đó có thể kết luận giả định về phần phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

59

Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa

Biểu đồ phân tán giữa các giá trị phần dư và các giá trị dự đoán của mô hình hồi quy tuyến tính (hình 4.6) cho thấy các giá trị phần dư phân tán một cách ngẫu nhiên trong một vùng đi qua tung độ 0 chứng tỏ giả định liên hệ tuyến tính không bị vi phạm.

Hình 4.3: Biểu đồ phân tán giữa các giá trị phần dư và các giá trị dự đoán của mô hình hồi quy tuyến tín

60

quan hệ tuyến tính đến xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 tại thành phố Hồ Chí Minh ở độ tin cậy là 99% (sig<0.01).

Bảng 4.12: Kết quả hồi quy đa biến

NHÂN TỐ Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF Hằng số -.649 .207 .188 -3.133 .002 HD (Tính Hữu dụng của sản phẩm) .199 .047 .223 4.197 .000 .614 1.629 CQ (Quy chuẩn chủ quan) .285 .056 .320 5.050 .00 .628 1.592 CS ( Chính Sách) .321 .041 .195 7.871 .00 .742 1.349 TM (Lời Truyền Miệng) .193 .039 .111 4.918 .00 .781 1.281 CN (Giá trị cảm nhận) .136 .047 .188 2.889 .004 .832 1.202

Biến phụ thuộc: Xu hướng chọn mua xăng sinh học E5

Từ bảng 4.8 ta có thể kết luận mô hình hồi quybội chưa chuẩn hóa như sau:

Trong đó: XHCM: Xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 HDSP: Tính hữu dụng của sản phẩm

QCCQ: Quy chuẩn chủ quan CS: Chính sách

LTM: Truyền Miệng GTCN: Giá Trị Cảm Nhận

61

Thông qua các giá trị hệ số hồi quy đã chuẩn hóa, ta có thể thấy được tầm quan trọng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Theo đó, có 5 nhân tố tác động đến xu hướng chọn mua xăng sinh học tại thành phố Hồ Chí Minh. Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất đến xu hướng chọn mua xăng E5 là các quy chuẩn chủ quan

(beta=0.32), tiếp theo là tính hữu dụng của sản phẩm (beta=0.223), thứ ba là các chính sách kích thích tiêu dùng xăng E5 (beta=0.195), thứ 4 là giá trị cảm nhận (beta=0.188) và cuối cùng là tác động của các lời truyền miệng (beta=0.111)

Giả thuyết H1 phát biểu “Giá trị cảm nhận có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5” mối quan hệ này có hệ số Beta= 0.188 và sig=0.004. Vì vậy, giả thuyết này được chấp nhận , điều này đồng nghĩa một cảm nhận về giá trị tốt hơn so về chất lượng hay các loại xăng khác sẽ tác động tích cực đến xu hướng chọn mua xăng sinh học của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh.

Giả thuyết H2 phát biểu “Quy chuẩn chủ quan có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5” mối quan hệ này có hệ số beta=0.32 và sig=0.000. Vì vậy, giả thuyết này được chấp nhận, kiểm soát hành vi bản thân hay bạn bè gia đình, truyền thông đa phương tiện tuyên truyền tích cực về xăng sinh học E5 là cơ sở vững chắc để hình thành nên xu hướng chọn mua sảnphẩm này.

Giả thuyết H3 phát biểu “Tính hữu dụng sản phẩm có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5” mối quan hệ này có hệ số beta=0.223 và sig=0.000, giả thuyết này được chấp nhận, người tiêu dùng đánh giá tốt các đặc tính hữu ích của xăng E5 cho hoạt động của động cơ xe, môi trường, kinh tế tiêu dùng thì xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 trở nên tích cực hơn.

Giả thuyết H4 phát biểu “Lời truyền miêng có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5” mối quan hệ này có hệ số beta =0.111 và sig=0.000, giả thuyết này được chấp nhận. Những tác động truyền miệng của những người xung quanh như người thân trong gia đình, nhân viên bán hàng, chuyên gia tác động tích cực làm người tiêu dùng đến gần hơn với xăng sinh học.

Giả thuyết H5 phát biểu “Chính sách có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5” mối quan hệ này có hệ số beta=0.195 và sig=0.000, giả thuyết này được chấp nhận, đồng nghĩa chính sách hỗ trợ từ chính phủ về kênh

62

phân phối, giá cả và truyền thông, tác động tích cực đến xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 của người tiêu dùng tại TP.Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.13: Tổng hợp kiểm định các giả thuyết

GIẢ THUYẾT KẾT LUẬN

H1: Giá trị cảm nhận có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

Chấp nhận

H2: Quy chuẩn chủ quan có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

Chấp nhận

H3: Tính hữu dụng sản phẩm có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

Chấp nhận

H4: Lời truyền miêng có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

Chấp nhận

H5: Chính sách có mối tương quan thuận với xu hướng chọn mua sản phẩm xăng sinh học E5.

Chấp nhận Ta có mô hình nghiên cứu :

Hình 4.4: Tổng hợp các kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình các yếu tố tác động đến xu hướng chọn mua xăng sinh học E5

63

4.5. PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT TRONG MỨC ĐỘ CẢM NHẬN

Câu hỏi đặt ra là có sự khác biệt về mức độ cảm nhận các biến quan sát giữa các đáp viên tham gia trả lời hay không? Giả thuyết HR0Rđược đặt “ không có sự khác biệt về kết quả đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí giữa các nhóm đối tượng khảo sát khác nhau về đặc điểm cá nhân”.

Trong phân tích này, hệ số cần quan tâm là hệ số sig. Giả thuyết HO đặt ra là không có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của các yếu tố. Nếu hệ số sig. ≤ 0.05 (với mức ý nghĩa 95%) thì bác bỏ giả thuyết HO, tức có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ quantrọng của các nhân tố. Nếu Sig > 0.05 thì chấp nhận giả thuyết Ho.

Sử dụng kỹ thuật kiểm định thống kê independent samples T-test để định sự khác biệt trong cảm nhận của hai nhóm giới tính về các nhân tố cho thấy:không sự khác biệt trong cảm nhận giữa các đáp viên nam và nữ về trong các yếu tố tác động đến xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 tại thành phố Hồ Chí Minh. (xem bảng 4.10) do các giá trị sig đều lớn hơn giá trị 0.05. (giả thuyết H0 được chấp nhận).

Bảng 4.14: kiểm định sự khác biệt trong cảm nhận của hai nhóm giới tính nam và nữ trong yếu tố tác động đến xu hướng chọn mua xăng sinh học E5 tại TP.HCM

Levene's Test for

Equality of Variances t-test for Equality of Means

F Sig. t Df

Sig. (2- tailed) XH Equal variances assumed 2.149 .143 .086 379 .931

Equal variances not assumed .086 352.130 .932 HD Equal variances assumed .470 .493 -.218 379 .827 Equal variances not assumed -.217 357.636 .828 CQ Equal variances assumed .647 .422 .595 379 .552

Equal variances not assumed

64 CS Equal variances assumed

Equalvariancesnot assumed 2.947 .087 -.450 379 .653 -.446 351.844 .656

TM Equal variances assumed .001 .973 -.539 379 .590 Equal variances not assumed -.539 363.794 .590 CN Equal variances assumed .176 .675 .492 379 .623 Equal variances not assumed .492 362.635 .623

Thống kê mô tả (phân tích phương sai một nhân tố với kiểm định sự khác nhau về đánh giá các yếu tố tác động đến xu hướng chọn mua xăng E5 theo giới tính) cho thấy mức đánh giá trong các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn mua xăng E5 là tương đương nhau : Cụ thể: Tính hữu dụng của sản phẩm (HD) ở nam giới là 3.23 và nữ là 3.25; về chính sách (CS) nam giới là 3.03 và nữ là 3.08; quy chuẩn chủ quan (CQ) nam là 3.63 và nữ là 3.58; Lời truyền miệng (TM) ở nam là 3.09 và nữ là 3.15; Gía trị cảm nhận (CN) ở nam là 3.40 và nữ là 3.43.

Bảng 4.15: Thống kê mô tả phân tích phương sai các yếu tố theo giới tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GIỚI TÍNH NAM NỮ Trung bình Standard Deviation Standard Error of Mean Trung Bình Standard Deviation Standard Error of Mean XH 3.07 .99 .07 3.06 1.08 .08 HD 3.23 .94 .06 3.25 .98 .07 CQ 3.63 .78 .05 3.58 .85 .06 CS 3.03 .99 .07 3.08 1.08 .08 TM 3.09 1.04 .07 3.15 1.05 .08 CN 3.40 .83 .06 3.36 .85 .06

Một phần của tài liệu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn mua xăng sinh học e5 tại thành phố hồ chí minh (Trang 64)