* Trung Quốc
Trung Quốc: Là một nước láng giềng có nhiều nét văn hoá và xã hội tương ựồng với Việt Nam. đây là một quốc gia có quy mô dân số và lao ựộng lớn nhất trên thế giới. Chắnh vì thế, giải quyết việc làm là một vấn ựề ựược quan tâm hàng ựầu.
Nhờ kinh tế phát triển trong cải cách mở cửa, Trung Quốc ựã có ựiều kiện giải quyết một bước quan trọng vấn ựề lao ựộng và việc làm - một trong những vấn ựề khó khăn, nan giải nhất với một quốc gia ựang phát triển có dân số khổng lồ 1,3 tỷ người. Theo thống kê, từ khi tiến hành cải cách mở cửa ựến năm 1995, Trung Quốc ựã tạo công ăn việc làm cho khoảng 228 triệu người. Theo ước toán tổng số lao ựộng cần việc làm ở Trung Quốc thời kỳ 2000 - 2010 sẽ rất lớn, mỗi năm cần phải tạo ra 7,5 triệu chỗ làm việc mới.
Trước tình hình ựó, Trung Quốc ựã ựưa ra một số giải pháp chủ yếu ựể giải quyết việc làm như sau:
Trung Quốc chú trọng phát triển nhanh hơn và nhiều hơn các ngành kinh tế cần nhiều sức lao ựộng, áp dụng phương pháp lấy sức lao ựộng thay vốn ựể giải quyết mâu thuẫn giữa thiếu vốn và thừa lao ựộng. Ở ựây, một trong những
biện pháp khả thi là ựẩy nhanh sự phát triển các ngành dịch vụ.
Trung Quốc thực hiện chắnh sách ựa dạng hoá và chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, thực hiện phi tập thể hoá sản xuất nông nghiệp thông qua hình thức khoán sản phẩm, nhờ ựó người nông dân ựã quan tâm hơn tới sản xuất, trong sử dụng ựất ựai, khuyến khắch nông dân ựầu tư dài hạn phát triển sản xuất cả nông nghiệp và mở mang các hoạt ựộng phi nông nghiệp trong nông thôn.
Tạo môi trường thuận lợi ựể công nghiệp nông thôn phát triển. Vào giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hoá nông thôn, Nhà nước thực hiện bảo hộ sản xuất hàng trong nước, hạn chế ưu ựãi ựối với doanh nghiệp công nghiệp nhà nước, qua ựó tạo sân chơi bình ựẳng hơn cho doanh nghiệp nông thôn. Cũng vào giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hoá, do ảnh hưởng của chắnh sách tự cung tự cấp nên các kênh vận chuyển phân phối, quan hệ kinh tế giữa các vùng nông thôn chưa phát triển, do ựó công nghiệp nông thôn có thể khai thác ựược sức mua ựang tăng lên tại ựịa phương trong khi hạn chế sự cạnh tranh từ bên ngoài.
Nhà nước thực hiện chắnh sách hạn chế di chuyển lao ựộng giữa các vùng nên lao ựộng bị bó chặt ở nông thôn. Mặt khác, việc ựẩy mạnh cơ khắ hoá nông thôn trong những năm 1970, ựã dẫn ựến rất nhiều lao ựộng nông nghiệp không có hoặc thiếu việc làm. điều này mở ra con ựường phân bổ sử dụng lao ựộng cũng như các nhân tố sản xuất khác một cách có hiệu quả hơn, ựó là chuyển sang hoạt ựộng phi nông nghiệp. Các doanh nghiệp ở nông thôn duy trì ựược tốc ựộ phát triển cao và liên tục nhờ vào khai thác ựược lợi thế lao ựộng chuyển từ khu vực nông nghiệp có năng suất cận biên thấp sang các doanh nghiệp phi nông nghiệp có năng suất cận biên cao hơn. Trong ựiều kiện hạn chế di chuyển lao ựộng thì kinh tế nông thôn là nhân tố quan trọng nhất tạo lên tốc ựộ tăng trưởng kinh tế và thu hút lao ựộng vào các hoat ựộng sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn. (8)
* Nhật Bản
Nhật Bản: Sau năm 1945, nền kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề do chiến tranh, thiệt hại về vật chất là vô cùng to lớn. Hơn 13 triệu người rơi vào tình trạng không có việc làm. Dòng người từ thành thị ựổ về nông thôn làm cho số hộ ở nông thôn tăng lên nhanh chóng. Trước năm 1945, số hộ ở nông thôn khoảng 5,5 triệu hộ, năm 1960 ựã lên tới 6,18 triệu hộ. Chắnh phủ Nhật Bản ựưa ra nhiều chắnh sách và biện pháp phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người dân.
Nhật Bản ựã tận dụng sự giúp ựỡ về tài chắnh và thị trường của một số nước viện trợ, ựầu tư nguồn vốn, máy móc, trang bị trong giai ựoạn ựầu khôi phục kinh tế, tạo ựà cho sự phát triển nhảy vọt sau này. Mặc dù hạn chế chỉ tiêu cho phúc lợi xã hội, Nhật Bản vẫn ựầu tư lớn cho giáo dục ựào tạo. Chắnh vì vậy, người lao ựộng ở Nhật có trình ựộ chuyên môn kỹ thuật rất cao.
Với các nguồn vốn ựược huy ựộng từ tắch luỹ, tiết kiệm, phát hành công trái ... Nhật ựã ựầu tư cho các ngành có hiệu quả cao như luyện kim, hoá chất, ựóng tàu, chế tạo máy, lọc dầu, ựẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng. Nhật Bản cũng ựầu tư cho nghiên cứu khoa học kỹ thuật, chú trọng nghiên cứu khoa học ứng dụng. Thị trường của Nhật Bản ở nước ngoài và trong nước ngày càng ựược mở rộng. Hàng hoá của Nhật Bản ựã xâm nhập vào các thị trường đông Nam á, một số nước Châu Mỹ, Châu Âu ... Nhật Bản ựã có chắnh sách và biện pháp thực hiện công nghiệp hoá nông thôn, vừa biến ựổi nền nông nghiệp cổ truyền kiểu Châu Á thành nền nông nghiệp tiên tiến, vừa phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng ựa dạng hoá nhằm giải quyết việc làm ở khu vực này. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống cũng ựược khuyến khắch phát triển. Vào những năm vừa qua, vùng tây nam Nhật Bản ựã có phong trào "Mỗi thôn làng một sản phẩm nhằm khai thác các ngành nghề nông thôn". Mỗi năm họ ựã tạo ra ựược 143 loại sản phẩm thu ựược 250 triệu USD. Phong trào phục hồi ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ựã lan rộng ra khắp nước Nhật, góp phần giải quyết việc làm cho hàng triệu lao ựộng làm tăng mức sống cũng như mức ựộ ựô thị hoá của nông
thôn Nhật Bản. (8)
* đài Loan
đài Loan: Kinh nghiệm của đài Loan cho thấy quá trình công nghiệp hoá không nhất thiết phải khởi ựầu từ khu vực thành thị và một số ắt trung tâm công nghiệp lớn. Quá trình công nghiệp hoá của đài Loan khởi ựầu từ khu vực nông thôn. Từ năm 1953, đài Loan thực hiện phương châm ỘDùng nông nghiệp nuôi công nghiệp, dùng công nghiệp phát triển nông nghiệpỢ. Chắnh quyền không hề bỏ rơi nông nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá mà luôn giành ưu ựãi về tài chắnh: 2/3 viện trợ từ Mỹ dùng cho phát triển cơ sở hạ tầng và nông nghiệp. Khi nông nghiệp phát triển, lao ựộng dư thừa trong nông thôn mới chuyển sang các ngành công nghiệp nhẹ cần nhiều lao ựộng và sau cùng mới là công nghiệp nặng.
Việc tăng trưởng công nghiệp phi tập trung ựã làm giảm nhẹ sức ép ựối với ựất nông nghiệp mà không phải chuyển gánh nặng ựó cho thành thị. Việc chuyển giao lao ựộng liên tục từ nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp trong nông thôn ựã không gây ra di dân với số lượng lớn từ nông thôn vào thành thị. Dân cư nông thôn ựã có thể ựến các nhà máy ựặt tại các khu vực dân cận. Các xắ nghiệp nông thôn là các yếu tố quyết ựịnh trong phân phối công bằng thành quả của tăng trưởng kinh tế: Thứ nhất là công nghiệp nông thôn ựã tạo ra cơ hội tìm việc làm phi nông nghiệp, tăng mức thu nhập tuyệt ựối cho các hộ nông dân; Thứ hai là giúp giảm mức chênh lệch thu nhập nông thôn và thành thị. Trong thời kỳ 1952- 1972, thu nhập của các hộ nông dân ựã tăng gấp ựôi chủ yếu là nhờ tăng các hoạt ựộng phi nông nghiệp, ựặc biệt ựối với các nông trại quy mô nhỏ. (8)
Từ thực tiễn của đài Loan có thể rút ra một số bài học ựể giải quyết việc làm cho lao ựộng trong nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn như sau:
- Nông nghiệp ựược ưu tiên phát triển làm cơ sở ựể phát triển công nghiệp nông thôn mà trước hết là công nghiệp chế biến nông sản. Lao ựộng dư thừa
trong nông nghiệp ựược chuyển dần sang các ngành công nghiệp nhẹ nông thôn. Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế lại tạo ra công việc làm mới ở khu vực phi nông nghiệp, ựẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp phát triển sẽ tạo ựiều kiện cho công nghiệp nông thôn phát triển, và ựến lượt mình công nghiệp nông thôn quay lại phục vụ nông nghiệp phát triển.
- Chú trọng phát triển doanh nghiệp nông nghiệp vừa và nhỏ, lấy công nghệ sử dụng nhiều lao ựộng là chắnh chứ không phải là công nghệ sử dụng vốn. đài Loan rất chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng nông thôn và tạo ựiều kiện ựể các doanh nghiệp nông thôn mở rộng phạm vi hoạt ựộng qua ựó thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao ựộng.
- Công nghiệp nông thôn đài Loan chủ yếu là các ngành công nghiệp truyền thống như thực phẩm, dệt và dần mở rộng sang các lĩnh vực khác như hoá chất, chế tạo máy ựã thu hút phần lớn lao ựộng dôi ra từ sản xuất nông nghiệp. Nhà nước có các chắnh sách khuyến khắch ựầu tư xây dựng nhà máy ở nông thôn va chú ý phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực nông thôn. Bên cạnh ựó nhà nước cũng có những kế hoạch và chắnh sách phát triển nông nghiệp có tắnh ựến phát triển cơ sở hạ tầng nông, công nghiệp sẽ bố trắ ở các vùng nông thôn gần với các vùng nguyên liệu cũng như các nhà máy chế tạo máy nông nghiệp.
- Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông thôn, đài Loan luôn chú trọng phát triển nguồn nhân lực nhằm không chỉ nâng cao năng lực kinh doanh mà cả chất lượng lao ựộng. Hệ thống giáo dục cơ sở ựược phát triển ở cả các vùng nông thôn và ngày càng quan tâm hơn ựến giáo dục trung học và ựào tạo chuyên môn. Những nỗ lực về giáo dục phổ thông thể hiện ở lực lượng lao ựộng ựược ựào tạo tốt và có khả năng ựào tạo lại, thắch nghi với những yêu cầu
mới. Nguồn nhân lực có chất lượng cao là tiền ựề mang tắnh quyết ựịnh nâng cao khả năng sử dụng công nghệ và vốn của ngành công nghiệp đài Loan nói chung và công nghiệp nông thôn nói riêng.