Tình hình sử dụng lao ựộng tại các hộ ựược ựiều tra

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý lao động nông thôn ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 71 - 87)

4.1.3.1. Thực trạng sử dụng lao ựộng cho các ngành phân theo mức sống của các hộ gia ựình ựiều tra năm 2012

* Tình hình phân bố lao ựộng

Phân bổ lao ựộng cho các ngành sản xuất là một nội dung quan trọng của việc sử dụng lao ựộng, lao ựộng trong các ngành nông nghiệp với hiệu quả thấp, thu nhập không ổn ựịnh ựã dần chuyển sang các ngành nghề khác. Tuy ựang có sự chuyển dịch từ ngành nông nghiệp sang các ngành khác nhưng hiện nay cơ cấu lao ựộng vẫn phân bổ không ựều giữa các ngành.

Qua bảng 4.7 ta thấy lao ựộng trên ựịa bàn huyện ựã và ựang hoạt ựộng ựa dạng trong các ngành nghề, không có sự chênh lệch quá lớn giữa lao ựộng thuần nông và lao ựộng khác như các huyện thuần nông của tỉnh, số lao ựộng thuần nông chỉ chiếm 54,17% tổng số lao ựộng ựiều tra thấp hơn so với tỷ lệ lao ựộng nông nghiệp của toàn tỉnh (chiếm 77,70%), số lao ựộng CNTTCN&XD chiếm tỷ lệ tương ựối cao (30%), và lao ựộng buôn bán dịch vụ chiếm 19,17%. Qua ựây có thể thấy ựược sự phát triển mạnh mẽ của các ngành nghề, dịch vụ trên ựịa bàn huyện.

Bảng 4.7: Tình hình phân bố lao ựộng ở các hộ ựiều tra cho các ngành phân theo mức sống của hộ năm 2012

Tắnh chung Hộ khá Hộ trung bình Hộ kém hoặc nghèo Chỉ tiêu SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Tổng lao ựộng quy ựổi 120 100,00 37 100,00 58 100,00 25 100,00 1. Ngành nông nghiệp 65 54,17 13 35,14 34 58,60 18 72,00 2. Ngành CN Ờ TTCN 15 12,50 7 18,92 6 10,30 2 8,00 3. Ngành DV Ờ TM 23 19,17 11 29,73 10 17,20 2 8,00 4. Ngành XDCB 17 14,17 6 16,22 8 13,80 3 12,00

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Khi so sánh tỷ lệ lao ựộng làm việc trong các ngành nghề của 3 nhóm hộ (Khá- Trung bình- Nghèo) chúng ta cũng thấy ựược sự khác biệt về nghề nghiệp của ba nhóm hộ này. Như vậy, nếu ta tắnh riêng cho từng nhóm hộ thì ta thấy hộ khá có sự phân bổ lao ựộng hợp lý giữa các ngành hơn hẳn so với hộ trung bình và hộ kém (hoặc nghèo).

Thứ nhất: Trong ngành nông nghiệp: mức ựộ tham gia ngành nông nghiệp của lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn huyện là khá cao và giảm mức ựộ tham gia tương ứng theo từng nhóm hộ: hộ nghèo, hộ trung bình và hộ khá. Trong ựó các hộ nghèo, lực lượng lao ựộng tham gia sản xuất nông nghiệp là khá cao 72%, hộ trung bình là 58,60%. Nguyên nhân chắnh là truyền thống sản xuất nông nghiệp từ xa xưa, họ chủ yếu là những người nông dân bám vào ruộng vườn, thiếu vốn ựể kinh doanh. Hơn nữa sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất truyền thống không cần nhiều vốn, chỉ cần sự chăm chỉ cần cù nhưng cũng lại là ngành ựem lại nguồn thu nhập không cao.

Thứ hai: Lực lượng lao ựộng tham gia trong ngành CN - TTCN của cả ba nhóm hộ chiếm tỷ lệ không cao, trong ựó nhóm hộ khá chiếm 18,92%; nhóm hộ

trung bình chiếm 10,30% và nhóm hộ kém chiếm 8,00% so với tổng số lao ựộng ở mỗi nhóm hộ.

Thứ ba: Lực lượng lao ựộng tham gia trong ngành DV- TM vẫn ựang ngày càng tăng. Người xưa có câu Ộphi thương, bất phúỢ phải chăng ựó chắnh là lý do ngành dịch vụ thương mại ựã và ựang thu hút ựược sự tham gia của các nhóm hộ khá giả, có khả năng tài chắnh, ựấu óc kinh doanh chiếm 29,73% cơ cấu lao ựộng tham gia hoạt ựộng tại các ngành. Hoạt ựộng dịch vụ thương mại ở ựây chủ yếu là các hoạt ựộng dịch vụ buôn bán nhỏ lẻ như: bán tạp hóa, bán hàng tại chợ...

Song song với hai ngành trên, trước nhu cầu ngày càng cao về xây dựng của người dân, bởi vậy mức ựộ tham gia của người lao ựộng vào lĩnh vực trên nhằm tăng thêm thu nhập cũng ngày càng nhiều. Trong ựó tập trung cao nhất ở nhóm hộ khá, với mức ựộ tham gia là 16,22%.

Kết luận: Hiện nay lượng lao ựộng ựược ựiều tra trên ựịa bàn huyện ựã và ựang tham gia lao ựộng trong nhiều ngành nghề khác nhau. Trong ựó tỷ lệ lao ựộng tham gia hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp là còn khá cao, tập trung chủ yếu là sự tham gia của các nhóm hộ nghèo và trung bình. Trong khi ựó ngành DV- TM và xây dựng cơ bản ựã và ựang thu hút ựược nhóm hộ có kinh tế khá tham gia. Nắm mức ựộ tham gia của lực lượng lao ựộng theo các ngành nghề sẽ giúp các cơ quan quản lý trong việc quản lý và sử dụng tốt lao ựộng có hiệu quả.

* Thực trạng sử dụng thời gian lao ựộng ở các nhóm hộ ựiều tra phân theo mức sống

Qua nghiên cứu ta thấy sự phân bổ ngày công lao ựộng trong năm giữa các ngành là rất khác nhau, số ngày công lao ựộng làm việc trong ngành nông nghiệp thấp hơn hẳn so với các ngành khác. Nguyên nhân chắnh là do sản xuất nông nghiệp thường mang tắnh thời vụ cao, diện tắch ựất canh tác ắt, phần lớn thời gian lao ựộng chắnh tập trung vào thời vụ sản xuất rau màu. Sau khi kết thúc

thời vụ, bước thời kỳ nông nhàn thì dường như người lao ựộng trở nên rất nhàn rỗi. Tuy nhiên, trong ngành nông nghiệp vẫn có số lượng lượng lao ựộng tận dụng số ngày công của mình qua việc phát triển nông nghiệp hàng hoá, ựẩy mạnh thâm canh tăng năng suất cây trồng, phát triển kinh tế VAC và nâng cao ựời sống, thu nhập cho gia ựình.

Qua bảng 4.8, nếu tắnh chung cho cả ba nhóm hộ thì số ngày công trong ngành nông nghiệp thấp nhất (123,51 ngày công). Một phần số ngày công lao ựộng thấp so với các ngành khác là do một bộ phận người lao ựộng chưa chịu tìm tòi học hỏi kinh nghiệm của các nông dân sản xuất giỏi hay trạm khuyến nông, thường hay bảo thủ, chậm tiến trong thay ựổi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ... còn về ngành CN- TTCN là 256,56 ngày công, ngành DV- TM là 252,75 ngày công và ngành XDCB là 242,46 ngày công. Các ngành này có số ngày công cao hơn ngành nông nghiệp bởi vì ngày làm việc của họ không mang tắnh thời vụ, họ luôn tìm tòi ựể tìm cách làm giàu cho gia ựình họ.

Bảng 4.8: Quy mô thời gian làm việc của lao ựộng tại các hộ ựiều tra phân theo mức sống năm 2012 Hộ khá Hộ Trung Bình Hộ kém, hộ nghèo Tắnh chung Chỉ tiêu SL Lđ Số ngày/ người SL Lđ Số ngày/ người SL Lđ Số ngày/ người SL Lđ Số ngày/ người Tổng lao ựộng ựiều tra 37 228,47 58 217,71 25 210,28 120 218,82 1. Nông nghiệp 13 126,54 34 124,58 18 119,41 65 123,51 2. CN Ờ TTCN 7 262,14 6 261,37 2 246,18 15 256,56 3. DV Ờ TM 11 278,51 10 241,40 2 238,34 23 252,75 4. XDCB 6 246,70 8 243,48 3 237,19 17 242,46

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

trong ngành nông nghiệp số ngày công lao ựộng trong năm của hộ khá là 126,54 ngày, hộ trung bình là 124,58 ngày và hộ yếu là 119,41 ngày công. điều này cho thấy, trình ựộ nhận thức và chuyên môn kỹ thuật của hộ khá cao hơn so với hộ trung bình và hộ yếu. Họ ựã biết cách làm giàu từ chắnh quê hương mình bằng các biện pháp thâm canh tăng vụ, phát triển trang trại theo mô hình kinh tế VAC ựể tạo việc làm. đối với các ngành khác thì hộ khá cũng có ưu thế số ngày công cao hơn, do họ có vốn ựầu tư ựể mở rộng sản xuất, tận dụng thị trường ựể buôn bán, họ luôn có ý thức tìm kiếm việc làm cho bản thân ... Cụ thể, số ngày công lao ựộng ở nhóm hộ khá của ngành CN- TTCN là 262,14 ngày, ngành DV- TM là 278,51 ngày và ngành XDCB là 246,70 ngày. Còn với hộ yếu, số ngày công của họ trong ngành CN- TTCN là 246,18 ngày, ngành DV- TM 238,34 ngày và ngành XDCB là 237,19 ngày. Như vậy, nguyên nhân của sự chênh lệch số ngày công lao ựộng tại các nhóm hộ ựiều tra là do trình ựộ văn hoá, trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, quy mô sản xuất và vốn ựầu tư cho các ngành. Nó phản ánh thực tế bằng việc nhóm hộ khá có ựiều kiện thuận lợi hơn nên họ có số ngày công cao hơn so với các nhóm hộ khác. Hộ nghèo phần lớn là những hộ leo ựơn, cuộc sống gặp nhiều khó khăn, phần lớn họ tham gia sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên mức ựộ thâm canh, ựầu tư thời gian vào sản xuất của họ là không cao.

Kết luận: Trong các ngành nghề, do tắnh chất thời vụ, ngành nông nghiệp là ngành ựược phân bổ ngày công lao ựộng thấp nhất. Ngành công nghiệp- TTCN và Thương mại- dịch vụ có số lượng ngày công lao ựộng/ năm là khá cao. Xét về các nhóm hộ: Trình ựộ nhận thức của hộ khá hiện nay là khá cao, họ ựầu tư thâm canh nhiều hơn trong nông nghiệp như phân bón, kỹ thuật, thuê người làm, ựầu tư ngày công lao ựộng nhiều hơn hộ trung bình và hộ nghèo. Trong các ngành khác, hộ khá cũng ựã biết phát huy lợi thế về vốn và ựầu óc kinh doanh của mình ựẩy mạnh, ựầu tư nhiều thời gian vào các việc buôn bán... Do ựó trong thời gian tới ựể góp phần tăng năng suất và hiệu quả

sản xuất, cần phải có các biện pháp tác ựộng như hỗ trợ về vốn, cho vay với lãi suất thấp, hướng dẫn kỹ thuật cho các hộ sản xuất ựặc biệt là hộ nghèo.

* Năng suất lao ựộng phân theo mức sống tại các hộ ựiều tra

Năng suất lao ựộng thể hiện trình ựộ tổ chức sản xuất và tổ chức lao ựộng của các hộ gia ựình. Tương ứng với mức ựầu tư về thời gian lao ựộng của từng nhóm hộ mà thu nhập ựem lại là có sự khác nhau.

Nếu xét năng suất lao ựộng của từng ngành nghề trong từng nhóm hộ thì năng suất lao ựộng của ngành nông nghiệp thấp nhất. điều ựó chứng tỏ năng suất lao ựộng trong các hộ gia ựình hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào ngành nghề mà các hộ ựã chọn. Do ựó, ựể tăng năng suất lao ựộng thì đảng và Nhà nước ta cần quan tâm ựến vấn ựề CNH- HđH nông thôn, phải có các chắnh sách hỗ trợ vốn cho bà con nông dân sản xuất.

Bảng 4.9: Năng suất lao ựộng của các hộ ựiều tra phân theo mức sống năm 2012

đVT: 1000 ựồng/ ngày công (8 giờ)

Tắnh chung Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo

Chỉ tiêu TN/ ngày TN/ Lđ / năm TN/ Ngày TN/ Lđ / năm TN/ ngày TN/ Lđ / năm TN/ ngày TN/ Lđ/ năm Tổng Lđ ựiều tra 55,45 12.132,66 65,53 14.972,21 57,17 12.445,39 43,64 9.176,62 NN 35,88 4.431,54 41,50 5.251,41 37,13 4.625,66 29,01 3.464,08 CN- TTCN 63,54 16.302,68 78,12 20.478,38 63,41 16.573,47 49,10 12.087,44 DV-TM 58,19 14.708,37 66,31 18.468,00 62,00 14.966,80 46,27 11.027,99 XDCB 64,17 15.557,85 76,20 18.798,54 66,12 16.098,90 50,18 11.902,19

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra

Nếu xét năng suất lao ựộng của từng ngành nghề trong từng nhóm hộ thì năng suất lao ựộng của ngành nông nghiệp thấp nhất. điều ựó chứng tỏ năng suất lao ựộng trong các hộ gia ựình hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào ngành nghề mà các hộ ựã chọn. Do ựó, ựể tăng năng suất lao ựộng thì đảng và Nhà

nước ta cần quan tâm ựến vấn ựề CNH- HđH nông thôn, phải có các chắnh sách hỗ trợ vốn cho bà con nông dân sản xuất.

Như vậy, ựể ựánh giá ựầy ựủ về năng suất lao ựộng, chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu: thu nhập/ ngày công lao ựộng và thu nhập/ lao ựộng/ năm của mỗi lao ựộng.

+ Thu nhập/ ngày công lao ựộng

Mặc dù mức ựộ tham gia của lực lượng lao ựộng trong ngành nông nghiệp là ựông, tuy nhiên thu nhập của lao ựộng ngành nông nghiệp hiện nay vẫn thấp hơn khá nhiều so với thu nhập của lao ựộng ngành khác. Cụ thể: thu nhập/ ngày công lao ựộng nông nghiệp là 35.880 ựồng/ lao ựộng, lao ựộng CN- TTCN là 63.540 ựồng, lao ựộng DV- TM là 58.190 ựồng và lao ựộng XDCB là 64.170 ựồng (Bảng 4.9). Nguyên nhân chắnh là do sản xuất nông nghiệp mang tắnh thời vụ, sản phẩm dễ bị hư hỏng, ựịa phương hay bị ảnh hưởng từ các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, hạn hán...

So sánh từng nhóm hộ với nhau ta cũng thấy ựược sự chênh lệch. Trong nhóm hộ khá, thu nhập/ ngày công lao ựộng của lao ựộng nông nghiệp là 41.500 ựồng, lao ựộng CN- TTCN là 78.120 ựồng, lao ựộng DV- TM là 66.310 ựồng và lao ựộng XDCB là 76.200 ựồng. Trong nhóm hộ trung bình thì thu nhập/ ngày công một lao ựộng nông nghiệp là 37.130 ựồng, lao ựộng CN- TTCN là 63.410 ựồng, lao ựộng DV- TM là 62.000 ựồng và lao ựộng XDCB là 66.120 ựồng. Còn về nhóm hộ nghèo thu nhập/ ngày công một lao ựộng nông nghiệp là 29.010 ựồng, lao ựộng CN- TTCN là 49.100 ựồng, lao ựộng DV- TM là 46.270 ựồng và lao ựộng XDCB là 50.180 ựồng.

+ Thu nhập/ lao ựộng/ năm

Xét chỉ tiêu về thu nhập cho một lao ựộng trong năm ta thấy thu nhập một lao ựộng trong năm bình quân cho cả ba nhóm hộ là 12.132,66 ựồng. Trong ựó nhóm hộ khá có mức thu nhập cao nhất với 14.972,21 ựồng và thấp nhất là nhóm hộ nghèo với 9.176,62 ựồng.

Trong các ngành nghề khác nhau thì khi xét ta thấy thu nhập/ năm của lao ựộng nông nghiệp là 4.431,54 ựồng, lao ựộng CN- TTCN là 16.302,68 ựồng, lao ựộng DV- TM là 14.708,37 ựồng và ngành XDCB là 15.557,84 ựồng. Qua các con số trên ta càng thấy ựược sự chênh lệch thu nhập một lao ựộng/ năm của lao ựộng nông nghiệp so với các ngành khác, nó không những bị tác ựộng bởi yếu tố thu nhập một lao ựộng/ ngày công lao ựộng thấp mà còn bị tác ựộng bởi yếu tố số ngày công/ năm của lao ựộng cũng thấp. Do ựó, ựể nâng cao thu nhập một lao ựộng/ năm của lao ựộng nông nghiệp ta cần tác ựộng vào hai yếu tố trên.

Khi xét theo nhóm hộ, qua bảng trên chúng ta có thể thấy người lao ựộng trong hộ khá là có mức thu nhập cao hơn so với lao ựộng trong các nhóm hộ khác. Không chỉ có nguồn thu cao hơn trong các ngành công nghiệp, dịch vụ, xây dựng, lao ựộng trong hộ khá còn có mức thu nhập cao hơn trong hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp. Cụ thể: nhóm hộ khá thu nhập một lao ựộng/ năm của lao ựộng nông nghiệp là 5.251,41ựồng, lao ựộng CN- TTCN là 20.478,38 ựồng, lao ựộng DV- TM là 18.468,00 ựồng và lao ựộng XDCB là 18.798,54 ựồng. Trong nhóm hộ trung bình, thu nhập một lao ựộng/ năm của lao ựộng nông nghiệp là 4.625,66 ựồng, lao ựộng CN- TTCN là 16.573,47 ựồng, lao ựộng DV- TM là 14.966,80 ựồng và lao ựộng XDCB là 16.098,90 ựồng. Còn về nhóm hộ nghèo thì thu nhập một lao ựộng/ năm của lao ựộng nông nghiệp là 3.464,08 ựồng, lao ựộng CN- TTCN là 12.087,44 ựồng, lao ựộng DV- TM là 11.027,99 ựồng và lao ựộng XDCB là 11.902,19 ựồng.

Kết luận: Hiện nay người lao ựộng ựược ựiều tra trên ựịa bàn huyện ựã và ựang tham gia ựa dạng các ngành nghề. Do có mức ựầu tư, thâm canh trong nông nghiệp và có ựầu óc kinh doanh, buôn bán nên hộ khá là hộ có thu nhập cao nhất. Trái với hộ khá, hộ nghèo là những hộ neo ựơn... gặp khó khăn, ngày công họ bỏ ra trong lao ựộng nông nghiệp không nhiều, mức ựầu tư thâm canh thấp. Phần lớn hộ nghèo chỉ tham gia buôn bán những sản phẩm nông nghiệp mình tạo ra, do mang tắnh thời vụ, sản phẩm ắt nên thu nhập chưa cao. Nắm bắt

ựược thực trạng trên, trong thời gian tới ựể góp phần nâng cao nguồn thu của hộ, cần phải có các chắnh sách hỗ trợ vay bốn, kỹ thuậtẦ cho các hộ kém, hộ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý lao động nông thôn ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 71 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)