để hiểu rõ hơn về lực lượng lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 60 hộ gia ựình ựại diện cho ba xã ựiển hình trên ựịa bàn huyện Quế Võ và ựã thu ựược những thông tin như sau:
4.1.2.1. Số lượng lao ựộng tại các hộ ựiều tra chia theo nhóm tuổi
Các thông tin chung về lao ựộng của các nhóm hộ ựược ựiều tra là những thông tin ban ựầu, qua ựó sẽ giúp chúng ta ựưa ra ựược những nhìn nhận khách quan về số lượng lao ựộng của các xã nghiên cứu và của huyện, ựưa ra ựược những ựánh giá chắnh xác hơn góp phần quản lý và sử dụng hợp lý và ựầy ựủ lực lượng lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện.
Chúng tôi tiến hành ựiều tra tổng số lao ựộng ựiều tra là 120 người phân ra 5 nhóm tuổi. Bảng 4.5 ựã chỉ ra rằng: giữa các nhóm tuổi không có sự chênh lệch lớn. Số lượng lao ựộng ở từng nhóm tuổi của cả ba xã chúng tôi ựiều tra cũng không có sự chênh lệch nhiều.
Cơ cấu các nhóm tuổi ựược thể hiện trong bảng 4.5 cụ thể như sau: Lao ựộng trong ựộ tuổi từ 35 tới 45 tuổi chiếm tỷ lệ cao, tổng 3 xã có 25 người chiếm 24,30%; trong ựó lao ựộng trên 45 tuổi chiếm tới 16,20%, so với nhóm lao ựộng trên tuổi 45 thì nhóm lao ựộng có ựộ tuổi từ 36 Ờ 45 năng ựộng hơn. Tuy nhiên, có thể gọi các lao ựộng trong ựộ tuổi trên 36 tuổi là nhóm lao ựộng Ộdễ bị tổn thươngỢ, vì tuổi tương ựối cao, quen làm nông nghiệp, khả năng tiếp thu và học hỏi kém hơn nhiều các lứa tuổi khác, sự năng ựộng cũng hạn chế. Nhóm lao ựộng trong ựộ tuổi từ 18 Ờ 35 có sức khoẻ, sự năng ựộng, và gần như các doanh nghiệp trong KCN chỉ tuyển lao ựộng trong ựộ tuổi này, ựặc biệt là lao ựộng trong ựộ tuổi từ 18-25. Trong ựộ tuổi này chỉ cần học hết cấp III (một số ắt công ty chỉ cần hết cấp I, cấp II) là có thể vào làm việc tại các công ty này.
Tóm lại, qua ựiều tra thực tế chúng tôi thấy: lực lượng lao ựộng tập trung lớn vào nhóm tuổi 18-35 tuổi và số lao ựộng trong hai nhóm tuổi này ở cả ba xã tương ựối ựồng ựều nhau.
Bảng 4.5: Lực lượng lao ựộng ở các xã ựiều tra chia theo nhóm tuổi
Phương Liễu Việt Thống Phù lãng Tắnh chung
Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Tổng Lđ ựiều tra 42 100,00 39 100,00 39 100,00 120,00 100,00 15- 24 10 23,81 9 23,08 10 25,64 29,00 21,60 25- 34 13 30,95 13 33,33 11 28,21 37,00 27,00 35- 44 9 21,43 8 20,51 8 20,51 25,00 24,30 45- 54 6 14,29 5 12,82 5 12,82 16,00 16,20 55- 60 4 9,52 4 10,26 5 12,82 13,00 10,80
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra 4.1.2.2. Chất lượng lao ựộng tại các hộ ựiều tra
Chất lượng lao ựộng là một trong hai tiêu chắ quan trọng trong việc ựánh giá lực lượng lao ựộng. Lực lượng lao ựộng có chất lượng tốt sẽ là ựộng lực, nền tảng cho sự phát triển kinh tế hộ nói riêng và kinh tế ựịa phương nói chung. Ngược lại, nếu chất lượng nguồn lao ựộng không tốt, sẽ là yếu tố kìm hãm sự phát triển của ựịa phương.
đánh giá chất lượng của người lao ựộng không chỉ dựa trên ngành nghề, giới tắnh và ựộ tuổi của người lao ựộng. Bởi vì, trong sản xuất người lao ựộng còn tắch luỹ kinh nghiệm, phát triển các kỹ năng và sáng tạo ra các cách thức lao ựộng mới. Do vậy, ựể ựánh giá chất lượng lao ựộng trong huyện, chúng tôi tiến hành phỏng vấn và thu thập ý kiến trực tiếp của 60 hộ ựại diện cho 3 xã trên ựịa bàn huyện tập trung vào trình ựộ ựào tạo và tình trạng sức khỏe của người lao ựộng và kết quả cho thấy:
Bảng 4.6 : Trình ựộ ựào tạo và sức khoẻ của lao ựộng tại các hộ ựiều tra năm 2012
Phương Liễu Việt Thống Phù Lãng
Diễn giải đVT SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%)
+ Số hộ ựiều tra Hộ 20 20 20
+ Số Lđ trong ựộ tuổi Người 42 100,00 39 100,00 39 100,00 + Trình ựộ văn hoá
- Chưa tốt nghiệp cấp I Người 5 11,90 6 15,38 7 17,95 - đã tốt nghiệp cấp I Người 14 33,33 16 41,03 14 35,90 - đã tốt nghiệp cấp II Người 15 35,71 12 30,77 11 28,21 - đã tốt nghiệp cấp III Người 8 19,05 5 12,82 7 17,95 + Trình ựộ chuyên môn
- đại học, cao ựẳng Người 2 4,76 1 2,56 0 0,00
- Trung cấp Người 5 11,90 3 7,69 4 10,26
- Sơ cấp Người 3 7,14 2 5,13 4 10,26
- Công nhân kỹ thuật Người 4 9,52 2 5,13 2 5,13 - Chưa qua ựào tạo Người 28 66,67 31 79,49 29 74,36 + Tình trạng sức khoẻ
- Bình thường Người 40 95,24 38 97,44 37 94,87 - Lđ ốm thường xuyên Người 2 4,76 1 2,56 2 5,13
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
+ Trình ựộ ựào tạo của lao ựộng trên ựịa bàn huyện
Trong thời gian qua dưới sự quan tâm của các cấp chắnh quyền trong công tác ựào tạo, bồi dưỡng. Tuy nhiên, mang ựặc ựiểm chung của toàn huyện, trình ựộ ựào tạo của các lao ựộng của các hộ ựược ựiều tra trên ựịa bàn huyện hiện nay là chưa cao. đại bộ phận lao ựộng ựược ựiều tra là chưa ựược tham gia ựào tạo, bồi dưỡng. Cụ thể: ở Xã Phương Liễu với 20 hộ ựiều tra cho thấy trong 42 lao ựộng thì có 5 lao ựộng chưa tôt nghiệp cấp I chiếm 11,90%; ựã tốt nghiệp cấp I là 14 lao ựộng chiếm 33,33% ... Còn về trình ựộ chuyên môn thì ở xã Phương Liễu có tới 66,67% lao ựộng chưa qua ựào tạo. Ở Xã Việt Thống Và
Phù Lãng tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo lần lượt là 79,49%; 74,36%. Như vậy, ở ba xã thì số lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm một tỷ lệ khá cao. Nguyên nhân chắnh là do: thứ nhất người lao ựộng ựược ựiều tra trước ựây phần lớn hoạt ựộng trong sản xuất nông nghiệp, ựây là ngành chỉ cần sự cần mẫn, chăm chỉ, không ựòi hỏi trình ựộ. Thứ hai do nhận thức của người lao ựộng về vấn ựề tham gia ựào tạo, bồi dưỡng hiện nay còn hạn chế. Do ựó nếu trong thời gian tới chất lượng lao ựộng không ựược cải thiện thì ựây sẽ là nguyên nhân lớn cản trở sự phát triển kinh tế hộ. đồng thời nó cũng là nguyên nhân của hiện tượng lao ựộng ựịa phương khó cạnh tranh với lượng lao ựộng của các ựịa phương ựặc biệt trong việc tham gia làm việc tại các khu công nghiệp.
+ Sức khỏe
Nhận thấy sự quan trọng của việc chăm lo sức khỏe của người lao ựộng ựối với việc phát triển kinh tế xã hội của ựịa phương. Trong những năm qua chắnh quyền ựịa phương ựã rất chú trọng quan tâm tới việc ựầu tư về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế. Bởi vậy sức khỏe của người dân ựịa phương cơ bản ựã ựược chăm lo và ngày ựược nâng cao.
Hiện nay, phần lớn lao ựộng trong các hộ ựược ựiều tra ựều có sức khoẻ bình thường, lượng người có sức khỏe không tốt ựã ựược hạn chế. Trong quá trình chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông thôn, do tắnh chất một số công việc ựòi hỏi phải có trình ựộ nhất ựịnh nên phần lớn lao ựộng tuy có sức khoẻ nhưng không ựáp ứng ựược. Mặc dù ựã có sự quan tâm của các cấp chắnh quyền, tuy nhiên mức ựộ ựầu tư hiện nay còn chưa cao, cơ sở hạ tầng nhiều nơi còn hạn chếẦ
Kết luận: Chất lượng lao ựộng ựược ựiều tra trên ựịa bàn huyện trong thời gian qua là chưa cao. Mặc dù Sức khỏe của người lao ựộng là ựã ựược cải thiện và có sự quan tâm, nhưng ựại bộ phận người lao ựộng ựược ựiều tra hiện nay là chưa ựược qua trường lớp ựào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ. Do ựó mà công tác tạo công ăn việc làm cho lao ựộng trong huyện gặp nhiều khó khăn, ựây thực sự trở thành một bài toán khó không chỉ của người lao ựộng mà còn ựặt
ra ựối với các cấp chắnh quyền tại ựịa phương. để giải ựược bài toán trên, trong thời gian tới cần có sự quan tâm của người lao ựộng, của các cấp chắnh quyền trong viêc có kế hoạch ựào tạo nghề cho người lao ựộng, hướng dẫn người lao ựộng biết cách làm giàu bằng các chương trình hội thảo ựầu bờ, tập huấn kỹ thuật cho người lao ựộng ...