Số lượng, chất lượng lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý lao động nông thôn ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 67)

Lao ựộng nông thôn là một bộ phận của dân số ở nông thôn trong ựộ tuổi nhất ựịnh theo quy ựịnh của pháp luật có khả năng tham gia lao ựộng. Việc quy ựịnh cụ thể về ựộ tuổi lao ựộng của mỗi nước là rất khác nhau, tùy theo theo yêu cầu của trình ựộ phát triển kinh tế, xã hội trong từng giai ựoạn, ở Việt Nam theo quy ựịnh của Bộ luật lao ựộng, dân số trong ựộ tuổi lao ựộng là những người ựủ 15 ựến 60 tuổi ựối với nam và từ ựủ 15 ựến 55 tuổi ựối với nữ thực tế có tham gia lao ựộng và những người không có việc làm và ựang tắch cực tìm kiếm việc làm.

để làm rõ thực trạng lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện, chúng tôi lần lượt ựi làm rõ các vấn ựề sau:

4.1.1.1. Số lượng lao ựộng + Theo ựộ tuổi

Dân số, lao ựộng và việc làm là ba yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sự tăng dân số là nguồn cung cấp lực lượng lao ựộng cho xã hội, nhưng nếu dân số tăng quá nhanh thì vấn ựề ựảm bảo việc làm cho lực lượng lao ựộng lại là vấn ựề nan giải. Sự biến ựộng về số lượng dân số ảnh hưởng rất lớn tới quá trình phát triển của lực lượng lao ựộng, ựặc biệt là sự biến ựộng về số lượng lao ựộng.

Số lượng lao ựộng là một trong hai tiêu chắ quan trọng trong việc ựánh giá lực lượng lao ựộng. Việc phân chia lực lượng lao ựộng theo ựộ tuổi có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nắm bắt tình hình, quản lý, sử dụng lao ựộng một cách hợp lý triệt ựể. Lao ựộng 15-24 tuổi là những người còn rất trẻ, bởi vậy họ tham gia lao ựộng chỉ dưới hình thức bán thời gian, hoặc giúp ựỡ gia ựình trong những công việc ựơn giản. Lực lượng lao ựộng từ 25-34 tuổi là những người trẻ,

họ ựã trưởng thành về suy nghĩ, có sức khỏe, có hoài bão, có khả năng tiếp thu nhanh các kiến thức, kỹ thuật, bởi vậy 2 nhóm tuổi trên sẽ trở thành lực lượng lao ựộng vô cùng quan trọng trong tương lai. Lực lượng lao ựộng trong ựộ tuổi từ 35- 45, ngoài sức trẻ, họ còn là những người ựã có kinh nghiệm trong lao ựộng sản xuất...

Quế Võ là một huyện có lực lượng lao ựộng nông thôn khá dồi dào, trong ựó số người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, năm 2010 lực lượng lao ựộng ở huyện là 74.798 người, chiếm 49,25% tổng dân số toàn huyện, năm 2012 là 75.758 người chiếm 49,52% tổng dân số. đây là một tắn hiệu ựáng mừng trong công cuộc phát triển kinh tế của huyện.

Bảng 4.1: Số lượng lao ựộng của huyện chia theo nhóm tuổi

2010 2011 2012 So sánh (%) Diễn giải SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 BQ Tổng số 74.798 100,00 75.341 100,00 75.758 100,00 100,73 100,55 100,64 15- 24 tuổi 9.881 13,21 10.480 13,91 10.720 14,15 106,06 102,29 104,16 25- 34 tuổi 19.102 25,54 19.257 25,56 19.454 25,68 100,80 101,03 100,92 35- 44 tuổi 21.422 28,64 21.849 29,00 22.379 29,54 101,99 102,43 102,21 45- 54 tuổi 18.086 24,18 17.524 23,26 16.864 22,26 96,89 96,23 96,56 55- 60 tuổi 6.305 8,43 6.231 8,27 6.341 8,37 98,81 101,77 100,29

Nguồn: chi cục thống kê huyện Quế Võ

Lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn huyện tập trung chủ yếu ở lứa tuổi 25 - 34 tuổi, 35 - 44 tuổi, 45 - 54 tuổi và có xu hướng tăng dần qua 3 năm cụ thể như: ở lứa tuổi 25 - 34 tuổi có tốc ựộ tăng bình quân là 0,92%, lứa tuổi 35 - 44 tuổi có tốc ựộ tăng bình quân là 2,21%, riêng lứa tuổi 45 - 54 có tốc ựộ giảm 3,44%. Năm 2012, lứa tuổi 25 - 34 tuổi có 19.450 người, lứa tuổi 35 - 44 tuổi có 22.380

người, lứa tuổi 45 - 54 tuổi có 16.860 người.

Số lượng lao ựộng từ 55- 60 chiếm tỷ lệ không nhiều, tuy nhiên họ là ngững người ựã có kinh nghiệm trong lao ựộng sản xuất, bởi vậy họ là những bậc thầy cho những người lao ựộng trẻ học hỏi.

Kết luận: Quế võ là huyện có lực lượng lao ựộng khá dồi dào. Hơn thế nữa lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn huyện trong 03 năm qua là có sự chuyển biến theo xu hướng tăng lực lượng lao ựộng trẻ ựặc biệt là ựội ngũ lao ựộng từ 15-44 tuổi. đây là ựội ngũ lực lượng lao ựộng trẻ, có khả năng tiếp thu nhanh các kiến thức kỹ thuật bởi vậy ựây là một tắn hiệu ựáng mừng ựối với huyện. Bởi vậy, trong thời gian tới cần phải bố trắ lao ựộng, quản lý, ựào tạo lao ựộng sao cho hợp lý ựể góp phần thu ựuợc hiệu quả cao nhất.

+ Số lượng lao ựộng theo giới tắnh

Giới tắnh khác nhau sẽ có những lựa chọn nghề nghiệp khác nhau cụ thể như những công việc nhẹ nhàng, cần sự tỉ mỉ, chi tiết thường phù hợp và thu hút ựược sự tham gia của nữ giới nhiều hơn. Ngược lại, những công việc cần sức khỏe, di chuyển nhiềuẦ lại thu hút ựược sự tham gia của lực lượng nam giới nhiều hơn. Bởi vậy việc nghiên cứu số lượng lao ựộng theo giới tắnh sẽ có ý nghĩ quan trọng trong việc phân bổ lao ựộng việc cho phù hợp với từng nhóm ựối tượng giới tắnh, qua ựó sẽ khai thác, sử dụng có hiệu quả và hợp lý lực lượng lao ựộng ở nông thôn.

Qua bảng 4.2, chúng ta có thể thấy lực lượng lao ựộng nông thôn của huyện trong thời gian qua là tăng qua các năm từ năm 2010- 2012, mỗi năm tăng 0,64% và tập trung chủ yếu ở nông thôn 95,31% năm 2010 và có xu hướng giảm qua các năm cụ thể còn 95,08% năm 2012. Ngược lại lao ựộng ở khu vực thành thị lại có xu hướng tăng lên, mỗi năm tăng 3,10% ựiều trên thể hiện dấu hiệu dòng dịch chuyển lao ựộng từ nông thôn sang thành thị.

Xét về giới tắnh

giới tắnh, tuy nhiên mức ựộ chênh lệch là không ựáng kể, trong ựó lực lượng nữ chiếm tỷ lệ cao hơn cụ thể: lực lượng nam giới chiếm 47,93% trong khi lực lượng lao ựộng nữ giới chiếm 52,07% trong cơ cấu lao ựộng theo giới tắnh của ựịa phương. Nguyên nhân chắnh dẫn tới hiện tượng này ựó là do hiện nay trên ựịa bàn huyện, tập trung nhiều khu công nghiệp chủ yếu hoạt ựộng trong các lĩnh vực ựiện tử, chế biến thức ănẦ do ựó nhu cầu lao ựộng nữ cao hơn nam giới.

Xét về mức ựộ tham gia làm việc theo các ngành: công nghiệp, nông nghiệp theo giới tắnh:

Thứ nhất ựối với ngành nông nghiệp

Hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp là hoạt ựộng mang tắnh chất giản ựơn, không ựòi hỏi về kỹ thuật, công nghệẦ bởi vậy trong suốt thời gian qua ựây là ngành thu hút ựược sự tham gia của hầu hết lực lượng lao ựộng ở nông thôn.

Mức ựộ tham gia hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp của người lao ựộng hiện nay là khá cao và có xu hướng giảm qua các năm: cụ thể ựối với lao ựộng nữ 69,45% lực lượng lao ựộng nữ tham gia sản xuất nông nghiệp năm 2010, tới năm 2012 còn lại 63,96% và số lao ựộng nam là 25.874 người chiếm 73,55% tổng số lao ựộng nam năm 2010 xuống còn 63,43% năm 2012, bình quân hàng năm giảm 5,65%. Như vậy bình quân qua 3 năm cả số lao ựộng nam và nữ của ngành nông nghiệp ựều giảm. Nguyên nhân chắnh là do mặc dù ựây là hoạt ựộng không ựòi hỏi kỹ thuậtẦ tuy nhiên sản xuất nông nghiệp mang tắnh thời vụ, rủi ro cao, thu nhập thấpẦ dẫn tới sự di chuyển người lao ựộng trong sản xuất nông nghiệp sang tham gia hoạt ựộng trong các lĩnh vực khã. Tuy nhiên nếu ựể tình trạng như trên diễn ra liên tục và mạnh mà không có sự can thiệp sớm thì trong tương lai khu vực sản xuất nông nghiệp sẽ là nơi thiếu lao ựộng trầm trọng nhất.

Thứ hai: ngành CN-TTCN&XD và TM-DV là những ngành thu hút ựược sự tham gia làm việc của lực lượng lao ựộng trên ựịa bàn và có xu hướng tăng mạnh trong thời gian qua cụ thể:

đối với lao ựộng CN- TTCN- XDCB, nam giới chiếm tỷ lệ cao hơn nữ giới, bởi vì trong lao ựộng công nghiệp và XDCB với ựiều kiện nặng nhọc ựòi hỏi phải có sức khoẻ, năm 2010 lao ựộng nam là 5.766 người chiếm 16,39% tổng số lao ựộng nam, ựến năm 2012 là 8.710 người, chiếm 23,99%. Trong khi ựó, số lao ựộng nữ năm 2010 là 4.624 người (chiếm 16,80%), ựến năm 2010 là 5.418 người chiếm 21,48%.

đối với lao ựộng DV- TM thì lao ựông nữ lại chiếm tỷ lệ cao hơn nam. Năm 2012, số lao ựộng nữ là 8.799 người (chiếm 14,57%), trong khi số lao ựộng nam là 4.569 người (chiếm 12,58%). điều này hoàn toàn phù hợp với tắnh chất nhẹ nhàng, linh hoạt dành cho nữ giới.

điều ựó cho thấy dòng di chuyển, phân bổ lao ựộng từ khu vực nông thôn ra thành thị và từ ngành nông nghiệp sang hoạt ựộng, làm việc trong các ngành khác ngày càng nhiều.

Kết luận: Lực lượng lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện Quế Võ hiện nay chủ yếu là nữ giới hơn 50% trong cơ cấu giới tắnh. đại bộ phận lao ựộng ở khu vực nông thôn chiếm 95,08% (năm 2012) và làm nông nghiệp là chắnh tuy nhiên có xu hướng giảm dần và tăng sự tham gia vào các ngành nghề khác. Do ựó trong thời gian tới huyện cần phải tập trung phát triển những ngành tận dụng ựược nhiều lao ựộng trên ựịa bàn qua ựó một phần giúp tăng thu nhập cho người lao ựộng, ựồng thời sử dụng ựược ựầy ựủ nguồn lực lao ựộng tại ựịa phương.

Bảng 4.2: Số lượng lao ựộng của huyện theo giới tắnh

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%)

Diễn giải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số Lđ CC (%) Số Lđ CC (%) Số Lđ CC (%) 2011/2010 2012/2011 BQ

Tổng số lao ựộng 74.798 100,00 75.341 100,00 75.758 100,00 100,73 100,55 100,64

I. Lđ thành thị 3.505 4,69 3.612 4,79 3.726 4,92 103,05 103,16 103,10 II. Lđ nông thôn 71.293 95,31 71.729 95,21 72.032 95,08 100,61 100,42 100,52

Lđ nam 35.180 47,03 35.812 47,53 36.314 47,93 101,80 101,40 101,60 1. Lđ thuần nông 25.874 73,55 24.193 67,56 23.035 63,43 93,50 95,21 94,35 2. Lđ CN-TTCN&XD 5.766 16,39 7.776 21,71 8.710 23,99 134,86 112,01 122,91 3. Lđ TM-DV 3.540 10,06 3.843 10,73 4.569 12,58 108,56 118,89 113,61 Lđ nữ 39.618 52,97 39.529 52,47 39.444 52,07 99,78 99,78 99,78 1. Lđ thuần nông 27.516 69,45 26.527 67,11 25.227 63,96 96,41 95,10 95,75 2. Lđ CN-TTCN&XD 4.624 16,80 4.994 18,83 5.418 21,48 108,00 108,49 108,25 3. Lđ TM-DV 7.478 13,74 8.008 14,07 8.799 14,57 107,09 109,88 108,47

4.1.1.2. Chất lượng lao ựộng của huyện

Song song với số lương, chất lượng lao ựộng là tiêu chắ rất quan trọng ựánh giá năng lực của ựội ngũ lao ựộng ở nông thôn nói riêng và nguồn nhân lực nói chung. Có một ựội ngũ lao ựộng chất lượng cao sẽ là nền tảng và ựộng lực cho phát triển kinh tế ựịa phương.

để ựánh giá ựầy ựủ về chất lượng lao ựộng nông thôn hiện nay của huyện, chúng ta phải xem xét ựầy ựủ các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh trình ựộ văn hoá, trình ựộ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ ... của người lao ựộng.

* Trình ựộ ựào tạo của người lao ựộng trên ựịa bàn huyện

Trình ựộ ựào tạo là thước ựo không thể bỏ qua khi tiến hành ựánh giá chất lượng lao ựộng nông thôn. Bởi ựây không ựơn thuần chỉ là tiêu chắ thể hiện mức ựộ ựã ựược tham gia ựào tạo, bồi dưỡng của người lao ựộng, mà nó còn là thước ựo về trắ lực và sức mạnh của nền kinh tế. Bác Hồ ựã có câu ỘMột dân tộc dốt là một dân tộc yếuỢ ựiều ựó tương ựương với việc một nền kinh tế sẽ khỏe mạnh, vững chắc nếu có những người lao ựộng có năng lực, có trình ựộ cao. Do ựó muốn có những giải pháp can thiệp, góp phần sử dụng ựầy ựủ và hợp lý lao ựộng, ựặc biệt là lao ựộng ở nông thôn, cần phải nắm bắt ựược mức ựộ ựào tạo của người lao ựộng trên ựịa bàn huyện hiện nay.

Bảng 4.3: Chất lượng của người lao ựộng trên ựịa bàn huyện 2010 2011 2012 So sánh (%) Diễn giải SL ( người) CC (%) SL ( người) CC (%) SL ( người) CC (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 BQ (%) Tổng số 74.798 100,00 75.341 100,00 75.758 100,00 100,73 100,55 100,64 1.Trình ựộ văn hoá - Chưa tốt nghiệp cấp I 6.843 9,15 6.155 8,17 5.409 7,14 89,94 87,88 88,91 - đã tốt nghiệp cấp I 30.174 40,34 31.063 41,23 31.500 41,58 102,95 101,41 102,17 - đã tốt nghiệp cấp II 26.703 35,70 26.799 35,57 27.417 36,19 100,36 102,31 101,33 - đã tốt nghiệp cấp III 11.078 14,81 11.324 15,03 11.432 15,09 102,22 100,95 101,59 2.Trình ựộ chuyên môn - đại học, cao ựẳng 1.414 1,89 1.605 2,13 1.659 2,19 113,52 103,39 108,32 - Trung cấp 2.371 3,17 2.456 3,26 3.121 4,12 103,59 127,08 114,73 - Sơ cấp 1.122 1,50 1.145 1,52 1.197 1,58 102,07 104,52 103,29 - Công nhân kỹ thuật 3.254 4,35 3.360 4,46 3.674 4,85 103,27 109,35 106,26

- Chưa qua ựào tạo 66.637 89,09 66.775 88,63 66.106 87,26 100,21 99,00 99,60

Nguồn: - Phòng Thống kê huyện Quế Võ

Qua bảng trên chúng ta có thể thấy rằng, trong suốt 3 năm qua từ năm 2010 tới năm 2012, mặc dù ựã có sự quan tâm của các cấp chắnh quyền trong việc nâng cao chất lượng lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện. Thể hiện qua lượng lao ựộng ựược ựào tạo chuyên môn ựại học, cao ựẳng ngày càng ựược nâng lên từ 1,89% năm 2010 tới 2,19% năm 2012 và lượng lao ựộng chưa qua ựào tạo cũng có xu hướng giảm từ 89,09 năm 2010 tới 87,26 năm 2012.

Tuy nhiên thực tế hiện nay chất lượng lao ựộng nông thôn trên ựịa bàn huyện là không cao, ựại bộ phận chưa tốt nghiệp cấp ba, chỉ một phần rất nhỏ người lao ựộng có trình ựộ chuyên môn : ựại học, cao ựẳng và một phần nhỏ ựã ựược ựào tạo nâng cao tay nghề. Cụ thể bảng 4.3 ựã chỉ ra: tỷ lệ người chưa tốt nghiệp cấp I năm 2010 là 6.840 người chiếm 9,15% so với toàn bộ lực lượng lao ựộng trong huyện, ựến năm 2012 là 5.410 người chiếm 7,14% lực lượng lao ựộng của huyện. Trung bình hằng năm giảm 11,09%. đồng thời với việc giảm tỷ trọng người chưa tốt nghiệp cấp I thì số người tốt nghiệp cấp II và cấp III tăng lên. Năm 2010 số người tốt nghiệp cấp III là 11.080 người chiếm 14,81% thì ựến năm 2012 tăng lên 11.430 người chiếm 15,09%. Có thể nói mức ựộ tham gia ựào tạo của người lao ựộng trên ựịa bàn huyện còn chưa cao, tuy nhiên người lao ựộng trong huyện cần cù, chịu khó và có kinh nghiệm trong lao ựộng sản xuất. Do ựó trong thời gian tới huyện cần có phương hướng, giải pháp ựẩy mạnh giáo dục ựào tạo nhằm nâng cao trình ựộ văn hoá cho người lao ựộng trong huyện.

Nếu chỉ xem xét trình ựộ văn hoá của người lao ựộng huyện thì chưa ựánh giá ựầy ựủ về chất lượng lao ựộng, nên cần tìm hiểu thêm trình ựộ chuyên môn của họ. Qua biểu 4.3, ta thấy ựa số lao ựộng trong huyện không có chuyên môn kỹ thuật là 66.106 chiếm 87,26% (năm 2012), nhưng ựang có xu hướng giảm với tỷ lệ cao. Bình quân hàng năm giảm 0,4%. điều này phù hợp với ựiều kiện kinh tế của huyện. Khi trên ựịa bàn mở rộng các khu

công nghiệp. Nên nhu cầu lao ựộng qua ựào tạo nghề không ngừng tăng lên. Trong khi ựó số người có trình ựộ ựại học, cao ựẳng chiếm 2,19% lực lượng lao ựộng trong huyện. Số lao ựộng sơ cấp, trung học chuyên nghiệp và cao ựẳng cũng ngày một tăng lên với số lượng ựáng kể qua các năm. Như vậy, tổng số 75.758 lao ựộng (năm 2012) thì lực lượng lao ựộng qua ựào tạo chỉ chiếm 12,74%, còn lại 87,26% là lao ựộng chưa qua ựào tạo.

Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều hộ gia ựình không có ựầy ựủ các ựiều kiện về kinh tế ựể ựầu tư, nâng cao trình ựộ cho các thành viên trong

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hợp lý lao động nông thôn ở huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 53 - 67)