Cơ sở pháp lý trong bảo vệ môi trường và khai thác tài nguyên thiên nhiên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh (Trang 25)

nhiên

nhiên con người. Việt Nam là quốc gia đang phát triển cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường như: cạn kiệt tài nguyên, mất cân bằng sinh thái, biến đổi

khí hậu, nước biển dâng, ô nhiễm môi trường sống. Vấn đề bảo vệ môi trường

được coi là một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển. Vì vậy, vấn đề này đã được văn kiện các kỳ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam liên tục đề cập đến. Văn kiện đã định ra các quan điểm, giải pháp phù hợp, kịp thời, đặc biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nhận định: “Môi trường ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưa được quản lý tốt, khai thác và sử dụng kém hiệu quả, chính sách đất đai có mặt chưa phù hợp”.

Vì vậy, bảo vệ môi trường ngày càng trở thành một trong những chính sách

quan trọng của Đảng và Nhà nước.

Quan điểm chỉđạo của Đại hội XI là: “Bảo vệmôi trường là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, toàn xã hội và của mọi công dân. Kết hợp chặt chẽ giữa kiểm soát, ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm với khôi phục và bảo vệ môi trường sinh thái. Phát triển năng lượng sạch, sản xuất sạch, tiêu dùng sạch. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, dự báo và ứng phó với sự biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên. Tăng cường quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý, có hiệu quả tài nguyên quốc gia”.

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 về một số vấn đề cấp bách trong bảo vệ môi trường. Trong đó, chú trọng bảo vệ môi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các giải pháp hoàn nguyên môi trường trong hoạt động khai thác than lộ thiên ở tỉnh Quảng Ninh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)