Tác động của trường điện từ lên chuyển động của điện tử trong đèn magnetron

Một phần của tài liệu Bài giảng vô tuyến điện hàng hải 1 (Trang 49 - 50)

b. Racon quét nhanh (Fast sweep racon)

3.2.1. Tác động của trường điện từ lên chuyển động của điện tử trong đèn magnetron

xung dao động điện từ có tần số siêu cao (9400 MHz hay thường gọi là 9GHz

đối với bước sóng 3.2 cm; 3000 MHz hay 3GHz đối với bước sóng 10 cm) đưa ra an ten bức xạ vào không gian. Các xung dao động này cũng có chiều dài xung và chu kỳ lặp xung tương ứng là τx và Tx.

3.2. Đèn Magnetron

3.2.1. Tác động của trường điện từ lên chuyển động của điện tử trong đèn magnetron đèn magnetron

Xét thí nghiệm như hình vẽ. A nốt có dạng hình trụ tròn, Ka tốt làm bằng vật liệu có khả năng phát xạ điện tử tốt, đặt tại tâm của A nốt và được cấp điện áp nung Un. Toàn bộ A nốt và Ka tốt được đặt trong từ trường của nam châm vĩnh

Bộđiều chế (Modulator) Tạo dao động siêu cao tần (Magnetron) τx τx Xung khởi động Anten

cửu N S. Mạch dao động LC để tạo tần số cộng hưởng sinh ra giữa Ka tốt và A nốt. Kết quả thu được như sau: - Khi từ trường H = 0, các điện tử phát ra từ Ka

tốt chuyển động về A nốt theo đường thẳng. Trong mạch xuất hiện dòng điện. - N ếu tăng dần từ trường lên thì quĩ đạo của các điện tử bị uốn cong. Dòng

điện trong mạch giảm dần.

- Tăng H tới một giá trị tới hạn Hth nào đó thì các điện tử sẽ chuyển động vòng quanh Katot nốt chứ không tới được A nốt, dòng điện trong mạch gần bằng 0.

- Tiếp tục tăng H lên quá giá trị Hth, các điện tử sẽ quay ngược trở về Ka tốt, dòng điện trong mạch bằng 0.

Tóm lại, dưới tác động của điện trường và từ trường sẽ tạo ra trong khoảng không giữa A và K một đám mây điện tử xoay với tần số phụ thuộc tần số của

điện từ trường tác động vào nó.

Một phần của tài liệu Bài giảng vô tuyến điện hàng hải 1 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)