Chế độ định hướng theo hướng chạy tàu: Course Up (C-UP)

Một phần của tài liệu Bài giảng vô tuyến điện hàng hải 1 (Trang 81)

- Nếu ngoài thực địa có các mục tiêu có dạng thẳng nằm gần tàu, ví dụ nhưđập chắn sóng, cầ u tàu mà

b) Mạch tạo vòng cự ly di động: (VRM: Variable Range Marker)

5.6.3. Chế độ định hướng theo hướng chạy tàu: Course Up (C-UP)

Để kết hợp các ưu điểm của 2 chế độ H-up và N orth-up, có thể sử dụng chế độ định hướng theo hướng chạy tàu Course-up (C-up). Hầu hết các radar ngày nay đều có chếđộđịnh hướng này. Tín hiệu từ la

bàn con quay phải được đưa vào radar và làm

đồng bộ với mặt chỉ báo. Vạch SHM sẽ chỉ về

phía điểm 0o trên vành chia độ cố định quanh màn ảnh và dao động quanh vị trí này khi tàu ta

đảo mũi. Ảnh các mục tiêu trên màn ảnh khi đó vẫn ổn định chứ không bị nhòe như đối với chế độ H-up. Hình ảnh gần giống với chế độ H-up.

Khi tàu ta quay trở sang phải hoặc sang trái thì ảnh các mục tiêu trên màn ảnh vẫn đứng yên, chỉ có vạch SHM sẽ quay sang phải hoặc sang trái một góc tương ứng với góc chuyển hướng

của tàu. Khi đó vạch SHM này sẽ lệch khỏi điểm 0o trên vành chia độ. Để đưa vạch này trở lại về phía điểm 0o thì các radar đều có một cơ cấu đặt lại vạch SHM này. Hoặc có thể chuyển chế độ định hướng sang chế độ khác (N -up hoặc H-up) và sau đó chuyển lại về chếđộ C-up.

Chế độ định hướng theo hướng mũi tàu rất thuận tiện khi cảnh giới bằng radar do có quang cảnh trên màn ảnh giống như đứng trên buồng lái nhìn ra,

đồng thời lại có ảnh các mục tiêu luôn ổn định không bị nhòe khi tàu đảo mũi. Chế độ này cũng có thể sử dụng để đồ giải tránh va bằng radar do các thông số

khoảng cách và phương vị tàu mục tiêu đo được có độ chính xác cao tương

đương nhưở chếđộ N orth-up.

Một phần của tài liệu Bài giảng vô tuyến điện hàng hải 1 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)