Một số ứng dụng của Thyistor.

Một phần của tài liệu giáo trình linh kiện điện tử (Trang 124 - 126)

b. Đặc tính của mosfet kênh gián đoạn.

7.2.4.Một số ứng dụng của Thyistor.

Thyistor được sử dụng như một bị chuyển mạch điện tử. Nó thường được ứng dụng để điều khiển nguồn điện, điều khiển công suất lò nung, điều khiển tốc độ ô tô, điều khiển mô tơ một chiều, điều khiển đèn tắt- sáng . v . . .

125

Sơ đồ nguyên lý mạch được cho trên hình7.7.

-

- Bình thường ánh sáng phát ra từ LED được PD (diode thu quang) nhận, làm cho PD dẫn bão hoà nên sụt áp qua R2 nhiều dẫn đến VG của SCR thấp nên SCR tắt.

- Khi có người đi ngang qua khu vực giữa LED và PD thì PD tắt (do bị che ánh sáng) nên không còn sụt áp qua R2 lúc này áp +Ucc đi qua R2 đến G lớn đủ ngưỡng kích cho SCR làm cho SCR dẫn nên Relay hoạt động làm đóng Contac K2và làm còi báo hoặc sáng đèn. Do tính tự giữ của SCR, nên SCR vẫn dẫn mặc dù khi tiếp tục có người lướt ngang qua LED và PD trong một tích tắc thì PD dẫn trở lại làm cho VG sụt thấp làm mất áp kích cho SCR. Muốn làm tắt SCR thì ta phải hở Contac K1 ra.

7.3. TRIAC.

7.3.1. Cấu tạo, phân loại, ký hiệu.

Cấu tạo, sơ đồ tương đương và đặc tuyến Vôn-Ampe của Triac được trình bày trên hình 7.8.

Từ đó có thể thấy rằng Triac tương đương với hai Thyristor mắc song song ngược chiều chung cực G. Các cực của nó gọi là A1, A2 và G. Khi điện thế cực G dương so với A2 và cực A1 có điện thế dương so với cực A2 thì Thyristor một mở (hai Tranzito tương đương Q1 và Q2 mở). Trong trường hợp này A1 đóng vai trò anôt còn A2 đóng vai trò catôt. Khi điện thế cực G dương so với A1 và cực A2 có điện thế dương so với cực A1 thì Thyristor 1 mở (hai Tranzito tương đương Q3 và Q4 mở). Trong trường hợp này A2 đóng vai trò anôt còn A1 đóng vai trò catôt. Từ đó thấy rằng Triac có khả năng dẫn điện theo cả hai chiều. PD K2 K1 +Ucc +Ucc LED R1 R2 RL Hình 7.7. Mạch báo động sử dụng Thyistor.

126

7.3.2. Hoạt động.

Sơ đồ khống chế dùng Triac được trình bày trên hình 7.9.

Nguyên lý làm việc của mạch không chế: ở nửa chu kỳ dương:

D1 thông nên có tín hiệu điều khiển vào G: UA1A2> 0, UGA2 >0 Do đó Tiristo 1 dẫn theo I1, Ut > 0.

ở nửa chu kỳ âm.

D2 thông nên UA1A2 >0 ; UGA1 >0. Do đó Tiristo 2 dẫn theo I2 ngược lại, Ut < 0. Điều chỉnh RG sẽ thay đổi được 1,2.

Vậy Triac là dụng cụ dẫn điện hai chiều có điều khiển. Triac được ứng dụng rất rộng rãi trong kỹ thuật điện tử, ví dụ:

- Kiểm tra và điều khiển vận tốc của môtơ điện.

I U U N1 N3 P3 P2 P1 N2 N4 A1 A2 G A2 A1 G

Hình 7.8. Cấu tạo, ký hiệu, sơ đồ tương đương và đặc tuyến của Triac.

Một phần của tài liệu giáo trình linh kiện điện tử (Trang 124 - 126)