Củng cố tồn bài: Qua bài học, HS cần: + Nắm vững kiến thức cơ bản của chương

Một phần của tài liệu giáo án hình học 10 cơ bản đẹp không cần chỉnh sửa (Trang 101 - 105)

IV. Tiến trỡnh bài học và cỏc hoạt động A Cỏc hoạt động.

3.Củng cố tồn bài: Qua bài học, HS cần: + Nắm vững kiến thức cơ bản của chương

+ Nắm vững kiến thức cơ bản của chương

+ Biết vận dụng vào giải cỏc bài toỏn viết pt của đường trũn, đường thẳng, xỏc định gúc giữa 2 đường thẳng

+ Cú kĩ năng giải bài toỏn tổng hợp kiến thức

4. Dặn dũ, Bài tập về nhà .

Câu hỏi bài tập

Tiết theo PPCT: 33 + 34 Ngày soạn: 14/ 03/ 2009

I. Mục tiêu.

1/ Về kiến thức.

Củng cố lại những kiến thức đã học thơng qua hệ thống bài tập. 2/ Về kỹ năng.

- Viết đợc phơng trình tổng quát, phơng trình tham số của đờng thẳng thảo mãn yêu cầu bài tốn.

- Tính đợc véc tơ pháp tuyến nếu biết toạ độ của véc tơ chỉ phơng của một đờng thẳng và ngợc lại.

- Biết chuyển đổi phơng trình tổng quát thành phơng trình tham số và ngợc lại. - Sử dụng đợc cơng thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Tính đợc số đo của gĩc giữa hai đờng thẳng

3/ Về t duy- thái độ.

- Rèn luyện t duy lơgíc, t duy tính tốn cho học sinh

- Cẩn thận trong tính tốn và trong lập luận, thấy đợc tốn học cĩ ứng dụng thực tiễn

II. Chuẩn bị.

1/ Đối với giáo viên.

- Thớc kẻ + compa + bảng phụ + MTĐT 2/ đối với học sinh

- Bài cũ + thớc kẻ + compa + MTĐT

III. Dự kiến ph ơng pháp.

Chủ yếu sử dụng phơng pháp luyện tập +pháp vấn + đan xen hoạt động nhĩm

IV. tiến trình bài học.

Hoạt động 1: Lập phơng trình tham số, phơng trình tổng quát của đờng thẳng

thỏa mãn y/c bài tốn. (lớp chia theo nhĩm)

- Cho các nhĩm tiến hành thảo luận tìm phơng án giải tốn.

- Lần lợt gọi các nhĩm lên bảng trình bày kq.

- Đánh giá bài làm của các nhĩm, chỉnh sửa ( nếu cần) và cho điểm bài làm.

- Y/c HS rút ra bài học kinh nghiệm bản thân

- Các nhĩm tiến hành thảo luận.

- Các nhĩm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét kq của nhĩm bạn. - Ghi nhận kq đúng.

- Rút ra bài học kinh nghiệm khi làm tốn.

Hoạt động 2: Xác định vị trí tơng đối của hai đờng thẳng(BT 5 SGK).

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

- Gọi một HS đứng tại chỗ nêu hớng giải tốn.

- Gọi ba HS lên bảng làm bài tập.

- Gọi lần lợt các HS đứng tại chỗ kiểm tra bài làm của bạn.

- Đánh giá kq và cho điểm bài làm

-Nêu hớng giải tốn:

TH1: Chuyển các đ/t d2 của câu b và c về phơng trình tổng quát và áp dụng cơng thức đã học để giải

TH2: Thay trực tiếp x, y từ d2 của câu

b, c vào d1 và giải từ đĩ suy ra kq. - Lên bảng giải tốn.

Hoạt động 3: Xác định gĩc của hai đờng thẳng.

Bài tốn: a) Tìm số đo của gĩc giữa hai đờng thẳng lần lợt cĩ phơng trình: d1: 4x - 2y + 6 = 0 và d2: x - 3y + 1 = 0

b) Tìm m để đờng thẳng d1: 4x - 2y + 6 = 0 vuơng gĩc với đờng thẳng d2: mx - 4y + 1 = 0

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

- Gọi một HS đứng tại chỗ nêu hớng giải tốn.

- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập.

- Gọi lần lợt các HS đứng tại chỗ kiểm tra bài làm của bạn.

- Đánh giá kq và cho điểm bài làm

- Nêu hớng giải tốn: + Sử dụng CT: ã 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 1 2 2 n .n a a b b cos(d ,d ) n . n a b a b + = = + + r r r r - Lên bảng giải tốn. - Nhận xét kq bài làm của bạn. - Ghi nhận kq đúng.

- Rút ra bài học kinh nghiệm khi làm tốn.

Hoạt động 4: Sử dụng cơng thức tính khoảng cách để giải bài tập 6 + 8 + 9.

- Y/c HS áp dụng cơng thức tính khoảng cách để giải bài tập 8.

- Y/c HS trình bày kq

- Đánh giá kq và cho điểm bài làm

- áp dụng cơng thức tính khoảng cách để giải bài tập 8.

- Thơng báo kq tìm đợc. - Lần lợt gọi HS đứng tại chỗ nêu hớng

giải BT6, BT9

- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gọi lần lợt các HS đứng tại chỗ kiểm tra bài làm của bạn.

- Đánh giá kq và cho điểm bài làm

- Nêu hớng giải BT 6:

Do M d∈ ⇒ M(2 2t;3 t)+ + Mặt khác MA 5= ⇒ M(....)

- Nêu hớng giải BT 9:

Do ∆là tiếp tuyến của đờng trịn tâm C(-2; -2) nên R = d(C, ∆) = .…

- Lên bảng giải tốn.

- Nhận xét kq bài làm của bạn. - Ghi nhận kq đúng.

- Rút ra bài học kinh nghiệm khi làm tốn.

V. củng cố - dặn dị.

BT1. Cho VABC cĩ A(4; 5), B(-6; -1), C(1; 1). a) Viết PTTS và PTTQ các cạnh của VABC. b) Viết PTTQ đờng cao AH của VABC. c) Tìm điểm B’ đối xứng với B qua AC. BT2: Tìm m để:

a) Khoảng cách từ A(1; 1) đến đờng thẳng mx + (2m - 1)y - 3 = 0 bằng 2. b) Đờng thẳng mx + (2m - 1)y - 3 = 0 vuơng gĩc với đờng thẳng y - 2 = 0.

Kiểm tra 1 tiết

Tiết theo PPCT: 9

Ngày soạn: 12/ 10/ 2008

Một phần của tài liệu giáo án hình học 10 cơ bản đẹp không cần chỉnh sửa (Trang 101 - 105)