4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.3 Thực trạng phát triển tiêu thụ sản phẩm tại CCNLN
4.1.3.1 Sự mở rộng thị trường
đối tượng khách hàng chủ yếu của CCNLN là xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoàị Trước ựây, là các nước thuộc thị trường đông Âu và Liên Xô và dần mở rộng sang các nước EU, Mỹ và các nước thuộc khu vực Châu ÁẦ Thị trường nội ựịa của CCNLN ựược phân bổ trong cả 3 miền Bắc Ờ Trung Ờ Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố HCM, Huế, đà nẵng, Vũng tàu
Bảng 4.11. Tình hình biến ựộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của CCNLN qua các năm So sánh (+;-,%) Thị trường đVT Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011 N09/N07 N11/N09 1. Nội ựịa Tỉnh 15 18 20 120,00 111,11
2. Xuất khẩu Nước 87 66 60 75,86 90,91
Nguồn số liệu ựiều tra doanh nghiệp năm 2012
Qua khảo sát tại CCNLN Phú Vinh cho thấy trong những năm qua thị trường nội ựịa của CCNLN có xu hướng tăng lên. Trong khi ựó ựối tượng thị trường chắnh của CCNLN là thị trường xuất khẩu thị lại có xu hướng giảm xuống trong giai ựoạn 2007-2011. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế thế giới từ năm 2008 cho nên các doanh nghiệp tìm hướng khai thác thị trường trong nước nhiều hơn nhằm giải quyết vấn ựề hàng tồn kho của doanh nghiệp. Các hình thức khai thác thị trường trong nước của các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71 doanh nghiệp trong CCNLN là tăng cường giới thiệu sản phẩm và ựi sâu vào ựối tượng khách hàng du lịch trong và ngoài nước tại các khu du lịch.
Trước ựây, do khả năng của các doanh nhiệp còn ở mức quy mô nhỏ cho nên sản phâm mây tre ựan ựược xuất khẩu qua các công ty lớn như: BAROTEX, LICOLA, ARTEXPORT, NAFORIMEXẦ Ngày nay, các doanh nghiệp ựã ựược ựầu tư trên quy mô lớn hơn và có khả năng ựể giao dịch trực tiếp với nước ngoàị đồng thời với chắnh sách khuyến khắch xuất khẩu của nhà nước cho nên hầu hết các doanh nghiệp trong CCNLN Phú Vinh dần dần chuyển sang xuất khẩu sản phẩm trực tiếp. Hiện nay, sản phẩm mây tre ựan của CCNLN Phú Vinh ựược xuất khẩu sang trên 50 quốc gia nhưng sản phẩm mây tre ựan Phú Vinh có mặt trên 100 nước. Tuy nhiên, một số thị trường chắnh và quen thuộc ựó là EU, Mỹ, Nhật Bản, Oxtraylia, đức, đài LoanẦ
4.1.3.2 Phát triển các kênh tiêu thụ
Sự phát triển về các kênh tiêu thụ của CCNLN sẽ là một trong những bước thúc ựẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm và kắch thắch sản xuất. Từ khi CCNLN ựược quy hoạch sản xuất tập trung thì các hình thức tiêu thụ cũng ựược quan tâm nhiều hơn và có xu hướng mở rông hơn.
Kênh tiêu thụ của làng nghề trước Kênh tiêu thụ sau khi có CCNLN 1. Xuất khẩu gián tiếp qua các
doanh nghiệp lớn
1. Xuất khẩu gián tiếp qua các doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp XK nhưng số lượng trung gian giảm xuống.
2. Bán lẻ qua các cửa hàng 2. Bán lẻ
3. Tham gia hội chợ 3. Tham gia hội chợ nhưng thường xuyên hơn trước,
- 4. Xuất khẩu tại chỗ thông qua xây dụng cửa hàng và du lịch làng nghề
- 5. Xuất khẩu trực tiếp
- 6. Giới thiệu và bán sản phẩm qua mạng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 72 Hệ thống tiêu thụ sản phẩm của CCNLN ựược thể hiện qua sơ ựồ sau:
Sơ ựồ 4.3. Các kênh tiêu thụ sản phẩm của CCNLN hiện nay
Như vậy, trong thời gian qua ngoài các kênh tiêu thụ truyền thống ựã xuất hiện thêm 2 kênh tiêu thụ nữa, ựồng thới các mức ựộ hoạt ựộng trong các kênh cũng ựược tăng cường hơn. Qua khảo sát cho ta thấy số lượng các doanh nghiệp tham gia vào các kênh tiêu thụ này cũng ngày một tăng lên.
Bảng 4.12 Tình hình tham gia các kênh tiêu thụ của các doanh nghiệp trong CCNLN qua các năm
Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011
Kênh tiêu thụ SL (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) SL (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) SL (Doanh nghiệp) Tỷ lệ (%) 1. XK trực tiếp 4 50,0 5 62,5 5 62,5 2. XK gián tiếp 8 100 8 100 7 87,5 3. XK tại chỗ 2 25,0 3 37,5 5 62,5 4. Hội chợ 7 87,5 8 100 8 100 5. Cửa hàng bán lẻ 6 75,0 8 100 8 100 6. Giới thiệu và bán sp qua mạng 1 12,5 4 50,0 4 50,0
Nguồn số liệu ựiều tra doanh nghiệp, 2012
XK gián tiếp Các ựối tượng khách hàng Sản phẩm mây tre ựan hoàn chỉnh Cửa hàng bán lẻ Hội chợ
Xuất khẩu tại chỗ (khách du lịch) Xuất khẩu trực tiếp theo Hđ Giới thiệu và bán sản phẩm qua mạng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 73 Trong ựó có hình thức tiêu thụ xuất khẩu tại chỗ ựang ựược các doanh nghiệp tham gia với số lượng tăng nhanh. Nguyên nhân là do xu hướng phát triển làng nghề theo hướng du lịch ựang ựược coi trọng.
4.1.3.3 Kết quả tiêu thụ sản phẩm của CCNLN a) Kết quả tiêu thụ theo thị trường chắnh
Do sản phẩm mây tre ựan của CCNLN Phú Vinh ựược xuất khẩu sang nước ngoài là chủ yếụ
Qua tổng hợp số liệu báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong CCNLN cho thấy cơ cấu doanh thu tiêu thụ từ xuất khẩu qua các năm ựạt tỷ lệ cao (tắnh bình quân 1 doanh nghiệp tỷ lệ doanh thu từ xuất khẩu ựạt trên 80% trong tổng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp)
Bảng 4.13. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của CCNLN theo thị trường chắnh
(Tắnh bình quân 1 doanh nghiệp)
Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011
Giá trị tiêu thụ GT (tr.ự) CC (%) GT (tr.ự) CC (%) GT (tr.ự) CC (%) 1. Xuất khẩu 55.375,32 89,34 31.098,32 86,47 41.068,45 84,35 2. Nội ựịa 6.607,35 10,66 4.865,97 13,53 7.619,69 15,65 Tổng doanh thu 61.982,67 100 35.964,29 100 48.688,14 100
Nguồn số liệu báo cáo SX-KD của các DN
Giá trị doanh thu trên thị trường nội ựịa ựịa có xu hướng tăng lên nhưn mức ựộ tăng không ựáng kể. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế khiến thị trường nước ngoài giảm xuống, các doanh nghiệp phải tìm về khai thác cả thị trường trong nước.
Như vậy, qua kết quả trên cho thấy các doanh nghiệp trong CCNLN phụ thuộc quá lớn vào thị trường xuất khẩụ Cho nên khi nền kinh tế chung bị suy giảm ựã làm ảnh hưởng lớn ựến các doanh nghiệp nàỵ Cụ thể ựã khiến 1 doanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn phải cho thuê lại mặt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74 bằng sản xuất trong CCNLN, các doanh nghiệp còn lại tuy có thị trường lớn hơn những cũng không tránh khỏi ảnh hưởng như công ty TNHH Hà Linh giá trị tiêu thụ giảm mạnh, hàng tồn kho lớn, số lượng các ựơn hàng ngày càng ắt, mức vốn ựầu tư cho sản xuất ngày càng hạn hẹp, vì vậy công ty cũng cho thuê 2/3 diện tắch nhà xưởng cho doanh nghiệp khác sản xuất thuốc nhưng trên danh nghĩa là công ty mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh. Các doanh nghiệp còn lại cũng có số lượng ựơn hàng ắt ựi, công nhân lao ựộng giảm so với các năm 2007 trở về trước nhưng thị trường tiêu thụ chắnh tuy có giảm sút nhưng vẫn ựược các doanh nghiệp luôn giữ vững và duy trì các mối quan hệ với khách hàng.
Bảng 4.14. Thị phần Xuất khẩu sản phẩm mây tre ựan của CCNLN theo một số thị trường chắnh trên thế giới
đVT: 1000USD
Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011
CCNLN CCNLN CCNLN Thị trường Giá trị XK cả nước Giá trị XK Tỷ lệ (%) Giá trị XK cả nước Giá trị XK Tỷ lệ (%) Giá trị XK cả nước Giá trị XK Tỷ lệ (%) 1. EU 120.126 6.185 5,15 76.302 2.626 3,44 79.064 2.845 3,60 2. Mỹ 27.178 4.908 18,06 24.460 3.135 12,82 31.786 4.127 12,98 3. Nhật Bản 25.506 4.560 17,88 26.228 2.578 9,83 29.118 2.176 7,47 4. Oxtraylia 4.964 714 14,38 6.748 1.026 15,20 9.452 1.567 16,58 5. đức 42.006 2.685 6,39 29.268 1.012 3,46 27.858 986 3,54 6. Anh 11.629 844 7,26 4.571 354 7,74 6.972 512 7,34 7. Ba Lan 4.156 786 18,91 3.990 358 8,97 4.810 432 8,98 8. đài Loan 11.058 1.301 11,77 8.483 778 9,17 7.718 658 8,53
(Tỷ giá quy ựổi: Năm 2007: 1USD=16145VNđ, Năm 2009: 1USD=17171VNđ, Năm 2011: USD=20803VNđ)
Nguồn: Tổng cục thống kê và số liệu ựiều tra, 2007-2011
Thông qua số liệu thống kê của tổng cục thống kê và số liệu thu thập từ các doanh nghiệp trong CCNLN Phú Vinh về giá trị xuất khẩu mặt hàng mây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75 tre ựan trong giai ựoạn 2007-2011 trên các thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản, Oxtraylia, đức, Anh, Ba Lan và đài LoanẦ cho thấy thị phần xuất khẩu mây tre ựan của CCNLN Phú Vinh có sự biến ựộng khá lớn. Nhìn chung, tất cả các thị trường trên của CCNLN ựều có thị phần giảm xuống. Trong ựó thị trường Nhật Bản và đài loan có xu hướng liên tục giảm qua các năm. Nguyên nhân là do sự cạnh tranh của Trung Quốc, sản phẩm của Việt Nam giá thành còn cao, mẫu mã kiểu dáng có phần kém hơn. đồng thời thị trường Nhật Bản là một thị trường khó tắnh ựòi hỏi sản phẩm có tắnh nghệ thuật, sản phẩm vừa mang tắnh trang trắ vừa có thể sử dụngẦ.
Ngoài ra, một số thị trường có giá trị xuất khẩu giảm xuống qua các năm nhưng tỷ trọng vẫn giữ ổn ựịnh ựịnh như: Oxtraylia và thị trường Anh.
Như vậy, về cơ bản tuy chịu ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế thế giới năm 2008, giá trị xuất khẩu của CCNLN tuy có giảm ựi ựáng kể nhưng CCNLN vẫn cố gắng giữ ựược thị phần của mìnhẦ Còn ựiều ựáng báo ựộng ở ựây là thị trường Nhật Bản. Các doanh nhiệp cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời nếu không sẽ mất ựi một thị trường tiềm năng. Mỹ, EU, Nhật, Oxtraylia, đức là những thị trường tiềm năng và là thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp trong CCNLN. Ngoài ra, như thị trường đài Loan là một thị trường gần, có sức tiêu thụ khá lớn do ựó các doanh nghiệp cần có mục tiêu cụ thể ựể giữ vũng thị phần của mình trên các thị trường này và xác ựịnh các thị trường mục tiêu của mặt hàng nàỵ để giữ vững ựược một số thị trường mục tiêu lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản thì các doanh nghiệp mây tre ựan của CCNLN cần phải có sự ựổi mới về công nghệ, ựầu tư phát triển sản phẩm mớị..
b) Kết quả tiêu thụ theo các kênh tiêu thụ
Hiện tại CCNLN có 6 kênh tiêu thụ chắnh, với mỗi kênh tiêu thụ khác nhau thì mức ựộ tiêu thụ cũng khác nhaụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76
Bảng 4.15. Kết quả tiêu thụ theo các kênh tiêu thụ sản phẩm MTđ của CCNLN
(Tắnh bình quân 1 doanh nghiệp)
Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011
Kênh tiêu thụ
GT (tr.ự) CC
(%) GT (tr.ự)
CC
(%) GT (tr.ự) CC (%) 1. Xuất khẩu trực tiếp 19.933,63 32,16 8.757,30 24,35 11.431,98 23,48 2. Xuất khẩu gián tiếp 25.443,89 41,05 15.292,02 42,52 20.940,77 43,01 3. Xuất khẩu tại chỗ 2.119,81 3,42 1.280,33 3,56 1.786,85 3,67 4. Hội chợ 9.446,16 15,24 5.905,34 16,42 8.199,08 16,84 5. Cửa hàng bán lẻ 3.886,31 6,27 3.934,49 10,94 5.170,68 10,62 6. Giới thiệu sản phẩm
qua mạng 1.152,88 1,86 794,81 2,21 1.158,78 2,38 Tổng doanh thu 61.982,67 100 35.964,29 100 48.688,14 100
Nguồn số liệu ựiều tra, 2012
Qua số liệu bảng 4.15 ta thấy giá trị xuất khẩu chủ yếu của CCNLN là xuất khẩu gián tiếp và xuất khẩu trực tiếp. Sở dĩ xuất khẩu gián tiếp của CCNLN có xu hướng tăng lên còn xuất khẩu trực tiếp có xu hướng giảm xuống là do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, chất lượng mẫu mã sản phẩm và các nguồn lực của doanh nghiệp trong CCNLN còn hạn chế. Trong lúc khó khăn về vốn sản xuất và xuất khẩu tiêu thụ sản phẩm thì buộc các doanh nghiệp phải nhận các ựơn hàng xuất khẩu từ các doanh nghiệp lớn.
Kênh có giá trị tiêu thụ thấp nhất là giới thiệu sản phẩm qua mạng và xuất khẩu tại chỗ, vì quá trình tham gia bán hàng qua mạng internet của các doanh nghiệp còn yếu kém, tình hình phát triển du lịch làng nghề chưa ựược quan tâm.
Với mỗi thị trường khác nhau thì giá bán các sản phẩm trong các thị trường cũng khác nhaụ Thông thường giá bán sản phẩm theo các kênh tiêu thụ trong nước giá bán thường thấp hơn giá xuất khẩụ Giá bán sản phẩm do các doanh nghiệp ký kết hợp ựồng xuất khẩu trực tiếp sẽ cao hơn các hình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77 thức tiêu thụ khác. Nếu xuất khẩu qua các các công ty lớn (xuất khẩu gián tiếp) thì giá xuất khẩu cũng thường bị ép giá.
Bảng 4.16. Giá bán một số sản phẩm chắnh trong thị trường tiêu thụ
Sản phẩm đVT Thị trường trong nước Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu trực tiếp 1. Bàn ghế ựan mây 1000ự/Bộ 3.200-3.500 4.000-4.500 6.000-6.500
2. Giỏ ấm (to) 1000ự/Chiếc 200-250 280-320 400-500
3. Khay tre 1000ự/Chiếc 70-80 100-150 180-200
4. Lẳng hoa giỏ tre (to) 1000ự/Chiếc 30-32 40-45 70-80
Nguồn số liệu ựiều tra năm 2012
Giá xuất khẩu là giá FOB tại cảng Việt Nam. Thông thường, giá xuất khẩu mà các doanh nghiệp nhận ựược còn thấp hơn rất nhiều giá thực tế trên thì trường nước ngoàị Chẳng hạn như một bộ bàn ghế ựược ựan bằng mây với khung song nếu bán lẻ trong nước thì giá rất chỉ ở mức 3,2-3,5 triệu ựồng, nếu xuất khẩu thì giá cao hơn 6,0-6,5 triệu ựồng, khi sản phẩm này sang thị trường nước ngoài thì giá trao ựổi trên thị trường lên ựến 15-20 triệu ựồng/một bộ bàn ghế. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp mây tre ựan Việt Nam khi ký kết hợp ựồng chưa nghiên cứu kỹ thị trường nước ngoài và có sự ựánh giá sai về mặt giá trị của sản phẩm, ựặc biệt là ựánh giá chưa ựúng về giá trị tinh hoa ựược kết tinh của những bàn tay nghệ nhân ựúc kết trong sản phẩm.
Bảng 4.17. Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chắnh của CCNLN
Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011
Sản phẩm đVT Lượng SX Lượng TT Hệ số TT Lượng SX Lượng TT Hệ số TT Lượng SX Lượng TT Hệ số TT 1. Bàn ghế ựan mây Bộ 6.945 6.528 0,94 3.256 2.702 0,83 3.180 2.608 0,82 2. Giỏ ấm (to) Chiếc 58.090 52.862 0,91 32.600 27.710 0,85 30.800 25.564 0,83 3. Khay tre Chiếc 45.240 42.978 0,95 38.900 31.898 0,82 46.590 39.602 0,85 4. Lẳng hoa Chiếc 65.800 57.246 0,87 60.200 54.782 0,91 42.670 39.683 0,93
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78 Xét trên một số sản phẩm chắnh thì hệ số tiêu thụ của năm 2009 và năm 2011 so với năm 2007 cũng giảm xuống. Tuy nhiên, trong ựó có sản phẩm lãng hóa có hệ số tiêu thụ tăng lên. Sở dĩ sản phẩm này có khả năng tiêu thụ tăng nên là do thị hiếu của người tiêu dùng về các sản phẩm kèm theo hoa phục vụ cho các hội nghị, sinh hoạt gia ựình, trang trắ trong các ngày lễẦ Còn các sản phẩm như bàn ghế, giỏ ấmẦ do không phải là sản phẩm thiết yếu cho nên khi kinh tế khó khăn thì người tiêu dùng sẽ không ưu tiên co việc tiêu thụ sản phẩm nàỵ
Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của CCNLN ựược thể hiện qua việc phân tắch các chỉ tiêu sau:
Bảng 4.18. Một số chỉ tiêu phân tắch tình hình tiêu thụ sản phẩm MTđ của CCNLN Phú Vinh
(Tắnh bình quân 1 doanh nghiệp trong CCNLN)
So sánh (+/- %)
Chỉ tiêu đVT Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011
N09/N07 N11/N09 1. Doanh thu tiêu thụ Tr.ự 61.982,67 35.964,29 48.688,14 58,02 135,38 2. Giá vốn hàng bán Tr.ự 35.474,96 28.357,62 29.575,16 79,94 104,29 3. Giá trị HTK Tr.ự 1.567,80 2.785,45 3.380,27 177,67 121,35 4. Giá trị hàng bán bị trả lại Tr.ự 187,69 195,38 226,45 104,10 115,90 5 .Tỷ lệ HTK so với tổng tài sản % 0,09 0,14 0,17 - -