2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
2.2.1 Tổng quan tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây tre ựan
thế giới
Trên thế giới các nước sản xuất và xuất khẩu mây tre ựan tập trung hầu hết ở Châu Á, trong ựó có một số quốc gia ựáng chú ý như Indonexia, Malaysia, Thailand, Singapore, Philipine, Ấn độ, Trung quốc, Việt NamẦ
Tuy nhiên ựến nay, 3 nước có sản phẩm mây tre xuất khẩu lớn nhất là Trung Quốc, Indonexia và Việt Nam.
Nhiều nước dồi dào về mây tre trong giai ựoạn ựầu phát triển ngành mây tre ựều ựi lên từ xuất khẩu nguyên liệu và bán thành phẩm( Indonexia, Malaysia ), ngoài ra một số nước lại nhập thêm nguyên liệu về ựể chế biến thành thành phẩm như đài Loan, Hongkong. Tuy nhiên cho ựến nay hầu như tất cả các nước trên ựều ựã có luật cấm xuất khẩu nguyên liệu, một số nước còn cấm xuất khẩu bán thành phẩm( Indonexia, Malaysia ) và việc quản lý khai thác nguyên liệu cũng rất chặt chẽ.
T rung Quốc 88.32 Lào 0.02 Myanma 2.42 Việt Nam 2.84 Indonexia 6.4 T rung Quốc 6.98% Lào 0.65% Myanma 7.93% Việt Nam 20.07% Indonexia 6.4%
Các nước xuất khẩu sản phẩm tre chắnh trên thế giới 2001 - 2005
Các nước xuất khẩu sản phẩm mây chắnh trên thế giới 2001 Ờ 2005
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 Với sự phát triển của ngành mây tre ựan và sự khan hiếm về nguyên liệu ngày càng cao thì sự cạnh tranh trong lĩnh vực này càng tăng khiến cho việc sản xuất và tiêu thụ cũng ngày càng khó khăn hơn. Tuy nhiên, trên thế giới ựã hình thành ựược mạng lưới sản xuất và tiêu thụ mây tre ựan. Chắnh sự ra ựời của mạng lưới này mà quá trình phát triển của ngành nghề mây tre ựan trên thế giới ngày càng ổn ựịnh và mạnh hơn, dựa trên việc coi trọng phát triển nguồn nguyên liệu, sản phẩm có chất lượng cao mang ựậm bản sắc từng vùng và phù hợp với nhu cầu sản phẩm của người tiêu dùng theo thị trường.
Bản ựồ 2.1 Mạng lưới sản xuất và tiêu thụ và tiêu thụ MTđ trên thế giới
Nguồn: http://www.inbar.int
Một số nghiên cứu ựã chỉ ra kinh nghiệm phát triển ngành nghề nông thôn thực sự có hiệu quả của một số nước trên thế giới như:
* Ở Trung Quốc
để thúc ựẩy phát triển các ngành nghề nông thôn trong ựó có nghề mây tre ựan thì các xắ nghiệp Hương Trấn ựược ra ựời với nhiều thành phần kinh tế như xắ nghiệp tập thể do thôn, xã, liên hộ, cá thể, tư nhân lập ra là một bước phát triển mới trong nông thôn Trung Quốc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 Từ sau năm 1978 ựến năm 1991, Trung Quốc có 19 triệu xắ nghiệp Hưng Trấn, thu hút 96 triệu lao ựộng bằng 13,8% lực lượng lao ựộng ở trong nông thôn, tạo ra tổng giá trị sản lượng 1.162 tỷ NDT chiếm 1/4 GDP của cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ: tỷ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp giảm từ 68,2% (năm 1978) xuống 40,8 (năm 1991), giá trị sản lượng công nghiệp và dịch vụ tăng từ 31,8% (năm 1978) lên 59,2% (năm 1991). Nguồn lao ựộng ựược phân bố lại làm cho lao ựộng nông nghiệp của toàn xã hội Trung Quốc từ 71,4% xuống còn 57,9% (năm 1987). Cơ cấu thu nhập của cư dân ựược cải thiện, thu nhập ngoài nông nghiệp của nông dân chiếm 7% (1978) tăng lên 27,3% (1988). Nhiều thôn xã giàu có nhờ công nghiệp Hương Trấn, Thôn đại Khâu Trang với thu nhập 10.000 NDT/ người ựược gọi là Trung Quốc ựệ nhất thôn.(Phạm Vân đình, 1998)
Tuy nhiên, sự phát triển quá nhanh của xắ nghiệp Hương Trấn làm cho cung hàng hoá vượt quá cầu gây ứ ựọng, khó tiêu thụ. đây cũng là bài học cho Việt Nam trong quá trình phát triển NNNT, khôi phục và mở rộng quy mô các làng nghề truyền thống và nghề mớị
* Ở Nhật Bản
Tại Nhật Bản có phongtrào mỗi làng một sản phẩm (N. Suzuki, 2006) ựược phát ựộng nhằm mục ựắch thúc ựẩy mạnh phát triển các sản phẩm thủ công ựặc trưng của mỗi vùng.
Năm 1979, ựược sự hỗ trợ của Chắnh phủ, phong trào "mỗi làng một sản phẩm" ựược khai sinh từ quận Oita với ý tưởng làm sống lại các nghề thủ công truyền thống. Có hai khẩu hiệu nổi tiếng là "suy nghĩ toàn cầu, hành ựộng ựịa phương" và "ựộc lập và sáng tạo". Nhờ phong trào một số sản phẩm của Oita trong ựó mặt hàng tre ựan lát là sản phẩm chủ yếu và chiếm tỷ lệ lớn nhất ựã trở nên nổi tiếng không chỉ ở thị trường Nhật Bản mà con cả thị trường nhiều nước trên thế giớị Phong trào này sớm trở nên nổi tiếng như một ựiển hình của việc khôi phục và phát triển ngàn nghề nông thôn trên cơ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 sở tận dụng các nguồn lực của ựịa phương nói chung trong ựó có ngành tre ựan lát nói riêng, ựây là một ngành có thế mạnh của Nhật Bản. (F. Kabuta, APO, 2007)
* Ở In ựô nê xi a
Việc phát triển các ngành nghề thủ công ở khu vực nông thôn ựã ựược Chắnh phủ In ựô nê xi a chú trọng phát triển. Trong các kế hoạch 5 năm, Chắnh phủ ựều ựưa ra các chương trình phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp trong ựó chú trọng ựến phát triển nghề mây tre ựan ở khu vực nông thôn. Riêng ựối với ngành nghề mây tre ựan Chắnh phủ tổ chức ra hội ựồng nhằm thống nhất ựầu mối ựể phối hợp với các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khác tổ chức hội chợ triển lãm sản phẩm, thi thiết kế sản phẩm, xây dựng trung tâm phát triển các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nói chung và mây tre ựan nói riêng, lông ghép kế hoạch phát triển của ngành nghề mây tre ựan vào ngành nghề thủ công và các chương trình tạo việc làm ở nông thôn... Chắnh phủ hỗ trợ cho mỗi làng có ựiều kiện kinh tế kém phát triển 20 triệu Rupi làm vốn vay luân phiên cho các hộ nghèo phát triển sản xuất nông nghiệp và ngành nghề mây tre ựan. (đào Thế Tuấn, 2007)
đồng thời Chắnh phủ còn hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong sản xuất hàng mây tre ựan trong nhiều lĩnh vực như cải tạo và xây dựng các cơ sở hạ tầng, hỗ trợ nguồn vốn... Thành lập một mạng lưới ngân hàng nông thôn quy mô nhỏ khắp mọi miền ựất nước, chủ yếu cấp tắn dụng cho người thiếu việc làm, các hộ nông dân nghèo ựược vay luân phiên vốn dùng vào sản xuất nông nghiệp và phát triển ngành nghề mây tre ựan.
* Ở Thái Lan
đối với phát triển làng nghề ở Thái Lan (K. Routra, 2007) thì Chương trình phát triển làng nghề ở Thái Lan có tên gọi là Mỗi làng một sản phẩm (One Tambon, One Product hay còn gọi là ỘThai Tambon ProjectỢ (Dự án làng nghề Thái Lan) ựược phát ựộng sau khi Thủ tướng Thái Lan ựi thăm cửa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 hàng "Mỗi làng nghề, một sản phẩm (One Village, One Product) ở Nhật Bản. Chương trình này ựược giới thiệu tại Thái Lan vào năm 1999 và chắnh thức ựi vào hoạt ựộng vào tháng 10 năm 2001. Trong chương trình này, Thái Lan ựề ra bốn tiêu chắ ựể một sản phẩm thủ công truyền thống trở thành những sản phẩm tiêu biểu quốc giạ đó là, sản phẩm ựó có thế xuất khẩu có thương hiệu, sản xuất liên tục và nhất quán, tiêu chuẩn hoá ựể ựảm bảo chất lượng và sự hài lòng của khách hàng. Cách làm của Thái Lan là mỗi tỉnh chọn ra những sản phẩm ựộc ựáo như tỉnh Nan có sản phẩm cói Nam Lai, tỉnh Notaburi có các sản phẩm ựất nungẦ Những sản phẩm ựược chọn này sẽ ựược tiêu chuẩn hoá nhưng vẫn phải ựảm bảo tắnh ựộc ựáo và trở thành biểu tượng của cộng ựồng, sau ựó sẽ ựược tham gia vào những chiến lược tiếp thị, xây dựng thương hiệuẦ Chắnh phủ Thái Lan hỗ trợ ựể mỗi làng làm ra một sản phẩm tiêu biểu, ựặc trưng và có chất lượng cao, chủ yếu hỗ trợ ở khâu tiếp thị, xúc tiến bán hàng, huấn luyện và chuyển giao công nghệ cho nông dân. Chắnh phủ Thái Lan cho biết chỉ trong 4 tháng ựầu năm 2002 chương trình này ựã ựem lại 3,66 tỷ Baht (84,2 triệu USD) lợi nhuận cho nông dân. Năm 2003 doanh số bán hàng của các làng tham gia Chương trình Ộmỗi làng một sản phẩmỢ ựã ựạt mức 30,8 tỷ Baht, tăng 13% so với năm 2002. Dự kiến ựạt 40 tỷ Baht trong năm 2004 và nhờ phong trào này mà nhiều người nước ngoài ựã biết ựến sản phẩm thủ công của Thái Lan.