2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
2.2.3 Tổng quan một số công trình nghiên cứu có liên quan
Nguyễn Xuân Hoản, 2007 Công nghiệp hóa nông thôn qua phát triển các cụm CNLN, nghiên cứu trường hợp tại CCNLN Bắc Ninh và Hà Tây, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
httpwww.hids.hochiminhcitỵgov.vnHoithaoVNHOCTB9hoan.pdf Trong bài viết này tác giả ựã ựưa ra kinh nghiệm trong quá trình CNH nông thôn của một số nước trên thế giới, ựồng thời ựưa ra 2 hình thức CNH nông thôn ở Việt Nam. trong ựó có hình thức phát triển CCNLN. Qua ựó tác giả ựã trình bày về khái niệm CCNLN, một số kiểu CCNLN ở vùng đồng bằng Sông Hồng, thực trạng và một số yếu tố quyết ựịnh sự thành công của CCNLN. Tuy nhiên, bài viết còn mang tắnh chất tổng hợp, chưa ựánh giá sâu về từng CCNLN
TS. Vũ Hoàng Nam, Một số bàn luận về cụm công nghiệp làng nghề ở Việt Nam, Khoa ựầu tư đH Kinh tế quốc dân (1/10/2010). Tác giả ựưa ra khái niệm CCNLN với 3 lợi ắch căn bản của CCNLN và mô hình phát triển công nghiệp dựa trên cụm công nghiệp của Sonobe và Otsuka (2006) cũng như các nhân tố tác ựộng tác ựộng tới sự phát triển nàỵ đây là một mô hình có ý nghĩa quan trọng và có thể sử dụng ựể giải thắch cho quá trình chuyển ựổi và phát triển của các CCNLN ở Việt Nam. Tuy nhiên, bài viết cũng còn mang tắnh tổng quát, chưa có tắnh ựịnh lượng cho từng CCNLN ựể làm căn cứ ựưa ra chắnh sách phát triển CCNLN cho phù hợp.
GS.TS Nguyễn đình Phan, (2005) Phát triển cụm công nghiệp làng nghề trong quá trình hội nhập, Tạp chắ Công nghiệp, kỳ 1, 7/2005, 28. Trong
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 tác bài viết này, tác giả ựã nêu ựược thực trạng hình thành và phát triển cụm công nghiệp làng nghề bằng 2 con ựường chắnh: 1) Hình thành tự phát từ một cụm sản xuất do các hộ tự xây dựng, sau ựó phát triển thành cụm công nghiệp làng nghề; 2) Xây dựng mới cụm công nghiệp làng nghề. đồng thời tác giả cũng ựã nêu ra 4 vai trò nổi bật của CCNLN và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển CCNLN trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, nghiên cứu này cũng chưa tìm hiểu cụ thể cho từng CCNLN. Vì vậy khó ựưa ra chắnh sách cụ thể cho phát triển CCNLN.
Ngoài các bài viết trên, còn có rất nhiều công trình nghiên cứu, các luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu về lĩnh vực ngành nghề mây tre ựan trên cả nước nói chung và mây tre ựan Phú Vinh nói riêng. Tuy nhiên, với góc ựộ nghiên cứu các tác giả mới chỉ dừng lại ở việc ựánh giá thực trạng của các làng nghề về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, các vấn ựề về môi trường làng nghề... từ ựó ựề xuất giải pháp phát triển trong ựiều kiện phân tán, chưa ựề cập ựến mức ựộ CMH mang tắnh chất của CCNLN.
để có thể ựưa ra các chắnh sách cụ thể và hữu hiệu thúc ựẩy sự phát triển của các CCNLN cần phải có các nghiên cứu cụ thể ở Việt Nam. Hai câu hỏi lớn mà những nghiên cứu về CCNLN cần phải trả lời là: 1) các cơ sở sản xuất trong các CCNLN ựã tiến hành các cải tiến như thế nào; và 2) những nhân tố nào tác ựộng tới các cải tiến ựó. để trả lời cho những câu hỏi này, những nghiên cứu ựịnh lượng dựa trên các cuộc ựiều tra thực ựịa sâu ở các CCNLN là rất cần thiết. đây là một hướng nghiên cứu vẫn còn bỏ ngỏ nhưng ựầy triển vọng.
Do ựó, từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứu trên, nghiên cứu này chúng tôi tiếp tục nghiên cứu sự phát triển của CCNLN. Do lĩnh vực ngành nghề nông thôn quá rộng, với thời gian và khả năng có hạn cho nên nghiên cứu này chúng sẽ chỉ ựi sâu nghiên cứu về CCNLN nghề mây tre ựan và cụ thể là CCNLN mây tre ựan Phú Vinh. để góp một phần nhỏ trong việc trả lời câu hai câu hởi lớn ở trên.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38