4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Giới thiệu tổng quan
a) Lịch sử hình thành và phát triển cụm công nghiệp làng nghề Phú Vinh (CCNLN)
Vào khoảng thế kỷ thứ 17 tại thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội), có một ựịa danh gọi là bãi Cò đậu, vì nơi ựây có rất nhiều cò tụ tập, sinh sôi nảy nở thành ựàn. Do ựó, người ta gọi luôn là làng Cò đậu, nay gọi chệch thành làng Gò đậụ Lông những chú cò rụng trắng xoá một vùng, người dân nơi ựây ựem nhặt về tết thành mũ, nón xinh xắn. Ban ựầu người nhà dùng, thấy vừa bền, lại ựẹp, họ ựem làm quà, tặng người thân, dần dần sản phẩm mũ lông cò ựược nhiều người ưa chuộng, tìm muaẦ Từ ựó, mũ lông cò trở thành hàng hoá, mang lại giá trị kinh tế và ựược người làng Gò đậu phát triển nhân rộng nghề ựan mũ lông cò.
Khi lông cò trở lên khan hiếm, với sự sáng tạo của người dân nơi ựây họ ựã tìm ựến nguyên liệu mây, tre, có nhiều tắnh năng ưu việt hơn ựể ựan thành nhiều mặt hàng sản phẩm phong phú. Từ ựó, thôn Phú Vinh ựã hình thành làng nghề mây tre ựan nổi tiếng, sau lan dần ra cả xã Phú Nghĩạ
Sau hoà bình lập lại, theo chủ trương của đảng và Nhà nước, các nghệ nhân Phú Vinh ựã ựi truyền nghề cho nhiều ựịa phương trong và ngoài nước như: cụ Trần Văn Rắn ựi truyền nghề ở Hà Nam, cụ Ngô Văn Phàn và Trần Thị Chuyện ựi truyền nghề cho tỉnh Thái Bình và nhiều cụ khác ựi truyền nghề cho nhiều ựịa phương các tỉnh bạn. Tắnh ựến nay, các lớp nghệ nhân ở làng nghề Phú Vinh ựã nhân cấy nghề cho tất cả 12 tỉnh, thành phố trên cả nước. Năm 1982 - 1987, Bộ Ngoại giao Cu Ba cũng ựã từng ựề nghị Chắnh phủ Việt Nam cho phép nghệ nhân Nguyễn Văn Trung, người làng Phú Vinh sang trực tiếp giúp ựỡ nhân dân Cu Ba học nghề mây tre ựan của Việt Nam.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51 Năm 2002 mây tre ựan Phú Vinh ựược công nhận là làng nghề truyền thống. Năm 2007 Câu lạc bộ Nghệ nhân Phú Vinh cũng ựã ựược thành lập, tập hợp ựược 19 nghệ nhân, và thợ giỏi tham gia, trong ựó người nhiều tuổi nhất 85 tuổi và trẻ nhất là 25 tuổị Năm 2011 Phú Vinh ựược nhà nước công nhận thêm 2 nghệ nhân và tổng số nghệ nhân của Phú Vinh là 21 nghệ nhân.
Theo thống kê của UBND xã Phú Nghĩa, hiện có khoảng 7.800 nhân khẩu sinh sống bằng nghề này, chiếm 90% số hộ trong toàn xã. Sản phẩm làng nghề Phú Vinh có ựến 500 chủng loại mẫu mã, hàng hoá về mây tre ựan, ngày ngày sản phẩm ựược xuất khẩu ra nhiều nước. đời sống nhân dân nơi ựây ngày một khấm khá, số hộ có kinh tế khá, giầu ựạt tới 45%, hộ trung bình, ổn ựịnh chiếm hơn 41,1%, chỉ còn 13,9% hộ nghèo và không có hộ ựóị
Trước sự phát triển của làng nghề Phú Vinh, nhằm giải quyết một số vấn ựề nảy sinh của làng nghề như sự gia tăng ô nhiễm môi trường, nhu cầu mặt bằng sản xuất của các cơ sở sản xuất ngày càng lớn ựể ựáp ứng quy mô ựủ lớn cho sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường xuất khẩụ Năm 2003 huyện Chương Mỹ ựã cho xây dựng thành lập khu công nghiệp Phú Nghĩa với tổng diện tắch 170 ha trên ựịa bàn 2 xã là Phú Nghĩa và xã Tiên Phương. CCNLN Phú Vinh ựược quy hoạch với diện tắch là 9,5 ha thuộc dự án khu công nghiệp phú nghĩa do chủ ựầu tư là công ty ựâu tư và phát triển Phú Mỹ ựảm nhiệm. Có thể nói ựây là một chủ trương ựúng của huyện trong việc tạo ựiều kiện cho việc phát triển ngành nghề nông thôn.
Từ khi CCNLN ựược xây dựng ựến nay ựã có 9 doanh nghiệp tham gia sản xuất tập trung và có xu hướng chuyển từ việc xuất khẩu hàng hóa gián tiếp qua các công ty lớn như: BAROTEX, LICOLA, ARTEXPORT, NAFORIMEXẦ sang xuất khẩu trực tiếp và trực tiếp ký hợp ựồng với ựối tác nước ngoàị đây là bước ựột phá cho các cơ sở sản xuất mây tre ựan của Phú Vinh có ựiều kiện mở rộng thị trường, nâng cao thu nhập và góp phần phát triển nghề ngày càng ổn ựịnh hơn.
b) Giới thiệu về sản phẩm mây tre ựan của CCNLN Phú Vinh - Sơ ựồ sơ lược sự phát triển các sản phẩm mây tre ựan Phú Vinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 Cây song , mây là nguyên liệu chủ yếu của nghề mây tre ựan
... cho ựến những hoa văn tinh xảo và ựẹp mắt, những chiếc ghế sang trọng
Nhiiều sản phẩm ựược tạo ra bằng bàn tay ựiêu luyện của các nghệ nhân
Phú Vinh sx từ những ựồ vật ựơn giản...
Mây tre ựan Phú Vinh ra ựời từ thế kỷ 17, xuất phát từ nhu cầu cuộc sống của người dân.
Nghề mây tre ựan ựã tạo ra việc làm cho mọi lứa tuổi và thu nhập cho con em của huyện Chương Mỹ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53 - Một số sản phẩm chủ yếu hiện nay
+ Bàn ghế: được làm từ nguyên liệu song mây, mẫu mã kắnh thước có thể thay ựổi theo yêu cầu của khách hàng, kiểu dáng ựẹp chắc chắn, bền sử dụng lâu, bên ngoài ựược phủ sơn và dầu bóng cao cấp.
+ Giỏ ấm: Làm từ ruột song và mây sợi, màu sắc ựa dạng, bên ngoài ựược phủ sơn và dầu bóng cao cấp
+ Hàng khay: Nguyên liệu làm từ tre, hoặc bằng ruột song và mây sợi, kiểu dáng mẫu mã ựa dạng, bên ngoài ựược phủ sơn và dầu bóng cao cấp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54
4.1.2 Thực trạng phát triển sản xuất mây tre ựan của CCNLN Phú Vinh
4.1.2.1 Tổ chức sản xuất và các cơ sở liên kết sản xuất của CCNLN Phú Vinh
Sản xuất hàng hóa mây tre ựan tại cụm công nghiệp làng nghề Phú Vinh chủ yếu vẫn dựa theo ựơn ựặt hàng của ựối tác nước ngoài là chắnh. Quá trình sản xuất sản phẩm tại cụm công nghiệp làng nghề Phú Vinh ựược tổ chức như sau:
Sơ ựồ 4.1. Tổ chức sản xuất sản phẩm mây tre ựan tại CCNLN Phú Vinh
Quá trình sản xuất sản phẩm, trên cơ sở nhu cầu của ựối tác, các doanh nghiệp tiến hành thiết kế sản phâm mẫu và chuyển sản phẩm mẫu cho ựối tác ựồng thời báo giá sản phẩm cho ựối tác. Nếu ựối tác thấy giá cả hợp lý, mẫu mã chất lượng hàng ựảm bảo yêu cầu thì tiến hành ký kết hợp ựồng. Sau khi ký hợp ựồng với ựối tác, các công ty lại giao lại cho các hộ liên kết trong làng
Doanh nghiệp trong CCNLN Phú Vinh ký hợp ựồng với ựối tác
Doanh nghiệp trong CCNLN giao dịch với ựối tác khách hàng
Công ty trong CCNLN sản xuất 1 phần của ựơn hàng
Bộ phận làm mẫu của công ty (hộ sx) làm sản phẩm mẫu
Một phần lớn ựơn hàng chuyển cho các hộ tại làng nghề sản
xuất sản phẩm thô
Công ty hoàn thiện và ựóng gói sản phẩm
Hộ sản xuất lớn vừa sx vừa giao hàng cho hộ sx nhỏ
Một phần giao cho Hộ sản xuất tại các làng
nghề khác
Giao cho các tổ chuyên môn sản xuất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 nghề và hộ ở khu vực khác tiến hành sản xuất sản phẩm và chỉ sản xuất tại công ty với một số lượng hàng phù hợp với lượng công nhân hiện tại của công tỵ Các hộ lớn nhận hàng từ công ty về lại chuyển giao cho các hộ nhỏ hơn ựể tận dụng nhân công. Quá trình này ựược diễn ra thường xuyên theo hợp ựồng.
Sơ ựồ 4.2. Liên kết sản xuất sản phẩm của CCNLN Phú Vinh
Như vậy, qua sơ ựồ 4.2 thì hộ liên kết sẽ dừng quá trình sản xuất sản phẩm ở giai ựoạn tạo ra sản phẩm thô (sản phẩm chưa hoàn chỉnh). Số lượng sản phẩm thô do các hộ liên kết sản xuất ra hàng năm chiếm 60% trong tổng số lượng sản phẩm MTđ của toàn CCNLN. Các doanh nghiệp sản xuất tập trung trong CCNLN chủ yếu là hoàn thiện sản phẩm.
Doanh nghiệp sx 40% sp Sản phẩm hoàn chỉnh Nguyên liệu Hoàn thiện Sản phẩm thô Quá trình sản xuất sản phẩm Doanh nghiệp Hộ liên kết (sx 60% SP)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56
* Số lượng doanh nghiệp và hộ liên kết trong CCNLN Phú Vinh
Từ khi CCNLN ựược xây dựng số lượng các cơ sở sản xuất mây tre ựan vào sản suất tại cụm có xu hướng tăng lên.
Các cơ sở tham gia sản xuất sản phẩm MTđ của CCNLN Phú vinh hiện nay bao gồm: Các doanh nghiệp sản xuất tập trung trong CCNLN và các hộ vệ tinh liên kết sản xuất.
Bảng 4.1. Số lượng các doanh nghiệp và các hộ liên kết sản xuất mây tre ựan trong cụm CNLN Phú Vinh
Loại hình sản xuất đVT Năm 2005 Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011
1. Công ty TNHH Cty 3 8 8 8
2. DN tư nhân DN 0 1 1 0
3. Hộ liên kết chắnh Hộ 58 104 79 72
- Hộ LK thuộc làng nghề Hộ 30 44 35 32
- Hộ LK thuộc ựịa phương khác Hộ 28 60 44 40
Nguồn số liệu ựiều tra năm 2012
Các doanh nghiệp sản xuất tập trung trong CCNLN bao gồm 8 cơ sở sản xuất là Công ty TNHH và 1 Doanh nghiệp tư nhân. Hình thức sản xuất của doanh nghiệp chủ yếu là hoàn thiện các sản phẩm thô ựược thu gom từ các hộ liên kết. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của khủng khoảng kinh tế toàn cầu, hàng hóa mây tre ựan khó tiêu thụ. đây là một khó khăn lớn cho các cơ sở nhỏ. Tắnh ựến năm 2011 thì số lượng cơ sở sản xuất tập trung tại cụm CNLN chỉ còn 8 công ty TNHH, do doanh nghiêp tư nhân Thanh Tuấn ựã cho thuê lại mặt bằng và không sản xuất.
đối với số hộ liên kết: Hộ liên kết sản xuất với CCNLN mới bao gồm các hộ thuộc ựịa bàn làng nghề cũ và các hộ thuộc ựịa phương khác (các xã trong huyện hoặc ngoài huyện). Hình thức liên kết sản xuất của hộ là gia công sản phẩm cho các doanh nghiệp sản xuất tập trung trong CCNLN, không sản xuất ra sản phẩm hoàn chỉnh. Qua kết quả thống kê trên cho ta thấy số lượng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 các hộ liên kết với CCNLN từ năm 2007 ựến năm 2011 có xu hướng giảm mạnh. Số lượng các hộ giảm chủ yếu là các hộ liên kết thuộc ựịa phương khác. Nguyên nhân chắnh là do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế năm 2008 khiến cho sản phẩm sản xuất ra khó tiêu thụ. Các hộ mới liên kết thuộc các ựịa phương khác còn yếu kém về chất lượng lao ựộng. Vì vậy, khi sản xuất kém phát triển thì các doanh nghiệp trong CCNLN mới sẽ có hướng ưu tiên cho các hộ có ựủ khả năng ựáp ứng sản xuất nhiều hơn.
4.1.2.2 Quy mô một số nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp trong CCNLN
Nguồn lực là yếu tố quan trọng cần thiết cho mọi hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó thể hiện quy mô, năng lực của và khả năng ựáp ứng của mỗi doanh nghiệp trong ựiều kiện sản xuất của mình. Sự phát triển của các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các nguồn lức ựó và ựể ựạt ựược mục tiêu tối ựa hóa lợi nhuận của các doanh nghiệp thì các doanh nghiệp cần phải có các biện pháp khai thác và sử dụng các nguồn lực ựảm bảo nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả và hợp lý.
Các nguồn lực chủ yếu trong doanh nghiệp là ựất ựai, lao ựộng và nguồn vốn. Qua tìm hiểu thực tế toàn CCNLN có diện tắch là 9,5ha và hiện nay có 9 doanh nghiệp váo sản xuất chiếm 6,9 ha (trong ựó có doanh nghiệp tư nhân Thanh Tuấn ựã cho thuê lại mặt bằng và hiện tại chỉ còn 8 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng sản xuất tập trung tại CCNLN)
* Mặt bằng sản xuất: Diện tắch ựất bình quân mỗi doanh nghiệp tại CCNLN là 8660,5 m2, trong ựó diện tắch mặt bằng cho sản xuất chiếm 8.396,3m2 và diện tắch mặt bằng xây dựng văn phòng bình quân là 264,2m2.. Diện tắch này giảm vào năm 2011 là do công ty TNHH mây tre xuất khẩu Hà Linh ựã chuyển gần 2/3 diện tắch cho doanh nghiệp chế biến thuốc.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58
Bảng 4.2. Quy mô các nguồn lực của doanh nghiệp trong CCNLN
(Tắnh bình quân 1 doanh nghiệp trong CCNLN)
So sánh (+/- %) Chỉ tiêu đVT Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011 N09/N07 N11/N09 N11/N07 1. Diện tắch dất ựai m2 8660,5 8.660,5 7.610,5 100 87,88 87,88 - Nhà xưởng m2 8396,3 8.396,3 7.358,8 100 87,64 87,64 - Văn phòng m2 264,2 264,2 251,7 100 95,27 95,27 2. Nguồn vốn Tr.ự 17.570,00 19.217,88 19.437,06 109,38 101,14 110,63 - Vốn vay (nợ phải trả) Tr.ự 7.709,19 8.699,19 8.550,00 112,84 98,29 110,91 - Vốn tự có (Vốn chủ sở hữu) Tr.ự 9.860,81 10.518,69 10.887,06 106,67 103,50 110,41 3. Lao ựộng Lđ 93,38 55,63 62,63 59,57 112,58 67,07 - Lao ựộng trực tiếp Lđ 75,63 40,00 46,88 52,89 117,19 61,98 - Lao ựộng kỹ thuật Lđ 8,63 6,50 6,63 75,36 101,92 76,81
- Nhân viên quản lý Lđ 9,13 9,13 9,13 100,00 100,00 100,00
4. Chỉ tiêu phân tắch
- Tỷ lệ nhân viên quản lý so với công nhân trực
tiếp sx Lần 0,121 0,228 0,195 - - -
- Tỷ lệ nhân viên kỹ thuật so với công nhân trực
tiếp sx Lần 0,114 0,163 0,141 - - -
- Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn Lần 0,439 0,453 0,440 - - -
- Hệ sô tài trợ Lần 0,561 0,547 0,560 - - -
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 * Về nguồn vốn của doanh nghiệp trong CCNLN luôn giữ vị trắ quan trọng, ựảm bảo cho hoạt ựộng sản xuất của doanh nghiệp ựược diễn ra thường xuyên. Qua ựiều tra thực tế tại doanh nghiệp trong CCNLN thì mức vốn ựầu tư cho hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp biến ựộng từ 12-22 tỷ ựồng.
Xét về cơ cấu nguồn vốn, tổng mức vốn bình quân một doanh nghiệp năm 2011 là 19.437,06 triệu ựồng tăng so với năm 2007 là 1.867,06 triệu ựồng tương ứng với 10,63%. Trong ựó vốn vay là 8.550 triệu ựồng chiếm 43,99% so với tổng nguồn vốn bình quân 1 doanh nghiệp, tăng so với năm 2007 là 840,81 triệu ựồng tương ứng 10,91% và vốn tự có là 10.887,06 triệu ựồng chiếm 56,01% với tổng nguồn vốn bình quân 1 doanh nghiệp, tăng so với năm 2007 là 1.026,25 triệu ựồng tương ứng 10,41%. Nhưng so với năm 2009 thì tốc ựộ tăng chậm hơn, tổng mức vốn ựầu tư năm 2011 tăng 219,18% tương ứng 1,14%. Trong ựó nguồn vốn vay giảm 149,19 triệu ựồng tương ứng giảm 1,71%, vốn tự có tăng 368,37 triệu ựồng tương ứng tăng 3,5%. Qua ựây ta thấy rằng, cơ cấu nguồn vốn ựầu tư bình quân một doanh nghiệp trong CCNLN qua giai ựoạn 2007-2011 ắt có biến ựộng, nguồn vốn vay qua các năm vẫn chiếm tỷ lệ khá cao trong doanh nghiệp (từ 43-46%). Như vậy với cơ cấu nguồn vốn như trên chứng tỏ doanh nghiệp trong CCNLN phần nào tự chủ ựược về mặt tài chắnh và ựang chiếm dụng vốn của các ựối tượng khác vào sản xuất. điều này là tốt nếu nền kinh tế ổn ựịnh, nhưng nền kinh tế không ổn ựịnh thì ựây là nguy cơ không ổn ựịnh về mặt tài chắnh cho doanh nghiệp khi muốn ựầu tư nâng cấp công nghệ ựể cải tiến sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60
Biểu ựồ 4.1. Cơ cấu sử dụng vốn bình quân một doanh nghiệp trong CCNLN