2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây tre ựa nở Việt Nam
2.2.2.1 Chắnh sách của đảng và nhà nước về CCN và nghề mây tre ựan
Quyết ựịnh 132/2000/Qđ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 về một số chắnh sách phát triển ngành nghề nông thôn.
Chỉ thị số 24/2005/CT-TTg ngày 28 tháng 6 năm 2005 về việc tiếp tục ựẩy mạnh việc thực hiện nghị quyết trung ương 5 khóa IX về ựẩy mạnh CNH- HđH nông nghiệp nông thôn.
Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18 tháng 4 năm 2007 về ựẩy mạnh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 Quyết ựịnh số 105/2009/Qđ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp
Quyết ựịnh số 44/2010/Qđ-UBND TP. Hà Nội ngày 10/09/2010 ban hành quy ựịnh quản lý cụm công nghiệp trên ựịa bàn thành phố Hà Nộị
Ngày 18/02/2011, Phó Thủ tướng Chắnh phủ Nguyễn Sinh Hùng ựã ký quyết ựịnh quy ựịnh Quyết ựịnh số 11/2011/Qđ-TTg về quy hoạch, chắnh sách và giải pháp khuyến khắch phát triển; khai thác nguyên liệu, chế biến cũng như tiêu thụ các sản phẩm hàng mây trẹ đây sẽ là cơ hội mới cho việc phát triển ngành mây tre Việt Nam. Theo ựó, sẽ có thêm nhiều diện tắch ựất ựược sử dụng cho việc trồng mây tre, các sản phẩm mây tre phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu cũng sẽ phát triển hơn. Các vùng nguyên liệu mây, tre sẽ ựược mở rộng với ựịnh hướng: Phát triển phải gắn với quy hoạch các cơ sở chế biến sản phẩm, phát triển theo hướng chuyên môn hoá sản xuất và ựặc biệt là phát triển vùng nguyên liệu mây, tre phải ựảm bảo tắnh hiệu quả và bền vững.Nhà nước khuyến khắch các cơ sở sản xuất hàng mây tre vào các KCN, cụm công nghiệp ở ựịa phương, ưu tiên các cơ sở mang lại giá trị kinh tế cao và có vùng nguyên liệu tập trung. Nhà nước cũng khuyến khắch khôi phục, phát triển các làng nghề truyền thống, phát huy các giá trị văn hoá xã hội theo hướng sản xuất sạch, thân thiện với môi trường cũng như các làng nghề có ựiều kiện về nguyên liệu, lao ựộng và môi trường. Các tổ chức, cá nhân, doanh nhiệp sẽ ựược hưởng một số quyền miễn giảm thuế, tiền sử dụng ựất, tiền thuê ựất, ựược vay vốn tắn dụng, ưu ựãi ựầu tưẦ đặc biệt là việc ựào tạo ựủ nguồn nhân lực, có chắnh sách khuyến khắch người học mây tre, tập trung bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng cho người lao ựộng.
Các doanh nghiệp cũng sẽ ựược nhà nước hỗ trợ kinh phắ xúc tiến thương mại trong và ngoài nước theo quy ựịnh. UBND cấp tỉnh tạo ựiều kiện, bố trắ ựịa ựiểm thuận lợi, hỗ trợ kinh phắ ựể xây dựng chợ, cửa hàng, trung tâm mua bán và giới thiệu sản phẩm.
Trên ựây là nội dung của một số chắnh sách ựược nhà nước xây ban hành nhằm hỗ trợ phát triển nghành nghề truyền thống mây tre ựan. Tuy nhiên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 trong quá trình triển khai thực hiện chưa ựược sự quan tâm ựúng mức của các cấp, các ngành. Các chắnh sách tuy ựã ban hành nhưng hiệu quả rất thấp do nội dung chưa phủ hợp với thực tế. Nhiều chắnh sách khó áp dụng trong thực tế, ựặc biệt là các hộ gia ựình, hợp tác xã và cơ sở sản xuất kinh doanh tại làng nghề. Thủ tục hành chắnh ựể hưởng các chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn còn nhiều rườm rà, ựặc biệt vẫn còn sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ vủa các cơ quan quản ly Nhà nước. Do vậy, các cơ sở sản xuất kinh doanh, hộ gia ựình, hợp tác xã... hoạt ựộng ngành nghề mây tre ựan rất khó tiếp cận các chắnh sách ưu ựãi của Nhà nước.
2.2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây tre ựan của Việt Nam Tình hình sản xuất mây tre ựan
Nghề mây tre ựan ở Việt Nam có truyền thống từ rất lâụ Khi mới xuất hiện thì sản phẩm chắnh của nghề chủ yếu là nhằm phục vụ nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt nhà nông như: sọt, rổ, giá, thúng, mủngẦ Những sản phẩm này còn rất thô sơ và thể hiện nét vùng thôn quê Việt Nam. Trong quá trình phát triển, nhu cầu của thị trường về sản phẩm mây tre ựan ngày càng caọ Các sản phẩm ựược ựem ra buôn bán trao ựổi trên thị trường với tắnh nghệ thuật cao, có kiểu dáng hoa văn ựẹp... Do ựó nghề mây tre ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Có thể kể ựến một số các làng nghề mây tre ựan thủ công mỹ nghệ truyền thống rất nổi tiếng như tre ựan Bằng Sở, giỏ ấm Sơn Vi, mây tre ựan Phú Vinh. Làng Thọ Chương (Xã đạo Lý, Lý Nhân, Hà Nam); Làng Ngọc động (Xã Hoàng đông, Duy Tiên, Hà Nam). Ở Thái Bình có nhiều làng nghề mây tre ựan nổi tiếng như làng ựan cót và rổ rá Yên Khê (Xã Phú Khê, Kiến Xương), làng làm ựũa xuất khẩu ở Mê Linh (đông Hưng), làm mây tre ựan ở Vũ Hồng, Vũ Phong (Vũ Thư); Làng nghề ựan lát Hoàn Sơn (Từ Sơn, Bắc Ninh). Làm nón ở Chuông (Thanh Oai, Hà Tây). Các dân tộc ắt người cũng duy trì và phát triển các ngành nghề ựan lát như ếp khẩu, kóm khẩu, ghế mây, mâm ựan bằng mây của dân tộc Thái, Tày; bộ ghé trúc của dân tộc Nùng, chiếu mây của dân tộc La HủẦ(Phạm Vân đình, 2002).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 19.8 19.0 32.2 29.0 < 10 nam 10-30 nam 30-100 nam > 100 nam
đồ thị 2.1. Lịch sử của làng sản xuất mây tre ựan mỹ nghệ
Nguồn: điều tra khảo sát làng nghề thủ công của NIAPP
Theo số liệu ựiều tra của tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), trong tổng số 2.017 làng nghề của cả nước, làng nghê mây tre ựan có số lượng lớn nhất với 713 làng nghề, chiếm 35,35% tổng số làng nghề ở Việt Nam. Nghề mây, tre ựan cũng là nghề thu hút lực lượng lao ựộng lớn nhất lên ựến 342 nghìn ngườị Bên cạnh hình thức tổ chức sản xuất phổ biến là hộ chuyên và hộ kiêm ựã và ựang hình thành nhiều cơ sở (Doanh nghiệp, HTX,...) trực tiếp sản xuất và xuất khẩu mây tre ựan. Thu nhập bình quân của thợ thủ công cao hơn mức thu nhập bình quân cả nước, ựạt xấp xỉ 400 - 600 nghìn ựồng/người/tháng; mức thu nhập này cũng khá chênh lệch theo chủng loại sản phẩm và theo trình ựộ tay nghề.
Bảng 2.1. Phân bố làng nghề sản xuất sản phẩm mây tre ựan trong 8 vùng của cả nước
Vùng Số làng Tỷ lệ (%) đông Bắc 77 1,.80 Tây Bắc 45 6,31 đồng bằng sông Hồng 337 47,27 Bắc Trung Bộ 121 16,97 Nam Trung Bộ 34 4,77 Tây Nguyên - - đông Nam Bộ 26 3,65 Tây Nam Bộ 73 10,24 Tổng số làng nghề 713 100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 để ựáp ứng nhu cầu phát triển của các làng nghề, một số ựịa phương ựã tiến hành quy hoạch các cụm ựiểm công nghiệp và cụm công nghiệp làng nghề nhằm tạo ựiều kiện về quy mô mặt bằng sản xuất cho các cơ sở sản xuất và giải quyết vấn ựề ô nhiễm môi trường, các cơ sở sản xuất có ựiều kiện mở rộng sản xuất và có thể ký kết các hợp ựồng lớn với ựối tác nước ngoàị
Bảng 2.2. Tình hình phát triển CCNLN ở một số ựịa phương
Tỉnh
Số làng nghề của
tỉnh
Quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề ựến năm 2010 Diện tắch (ha) Số cụm công nghiệp làng nghề ựã xây dựng Diện tắch (ha) Hà Nội 30 8 - 3 96,1 Hà Tây 201 184 1.197 47 - Bắc Ninh 62 21 460,87 15 - Nam định 86 17 - 15 202,69
Nguồn: Nguyễn đình. Phan, (2005)
Các cụm công nghiệp làng nghề ựược hình thành và phát triển bằng hai con ựường chắnh: i) Hình thành tự phát từ một cụm sản xuất do các hộ tự xây dựng, sau ựó phát triển thành cụm công nghiệp làng nghề; ii) xây dựng mới cụm công nghiệp làng nghề (Nguyễn đình Phan, 2005).
Một số CCLN ựược hình thành có thể kể ựến như: CCNLN mây tre ựan Phú Vinh ựược quy hoạch từ năm 2003, cụm công nghệp làng nghề mây tre ựan Ký Bố Tây Sơn Bình định, cụm công nghệp làng nghề mây tre ựan Ninh Sở Thường Tắn ựược quy hoạch và xây dựng chuyên sản xuất mặt hàng mây tre ựan... Việc hình thành và phát triển các cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở các ựịa phương ựã góp phần làm cho giá trị sản xuất công nghiệp tăng lên, cải thiện kinh tế ựịa phương, tạo lợi thế phát triển của từng ựịa bàn và khu vực: thể hiện vai trò quan trọng trong giải quyết việc làm, tạo thu nhập và ựóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của ngành nghề nông thôn. Trong tương lai việc quy hoạch và xây dựng các CCNLN sẽ ựược các ựịa phương ngày càng quan tâm nhiều hợn ựể góp phần thúc ựẩy quá trình CNH-HđH nông
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34 thôn, ựưa nền kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế quốc gia nói chung ngày càng phát triển vững mạnh và bền vững.
Thị trường tiêu thụ: Trong thời gian ựầu, thị trường chắnh của sản phẩm mây tre ựan là đông Âu và Liên Xô (cũ). đây là hai thị trường có nhu cầu lớn các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Vào ựầu những năm 90, khi không còn thị trường đông Âu và Liên Xô (cũ), hàng sản xuất ra không tiêu thụ ựược nên ở nhiều làng nghề sản xuất bị sa sút, thậm chắ có nơi rơi vào tình trạng bế tắc.
Từ năm 1993, khi thị trường xuất khẩu các hàng thủ công mỹ nghệ bắt ựầu chuyển hướng sang các nước: Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Kông, Thái Lan, SingapoẦ các làng nghề có ựiều kiện phát triển cả về quy mô và số lượng.
Trong những năm gần ựây sản phẩm mây tre ựan của Việt Nam ựã thâm nhập ựược nhiều thị trường khó tắnh trên thế giới như Mỹ, EU và Nhật Bản. Nếu như trong những năm 80 thị trường chắnh của sản phẩm này là Liên Xô và các nước đông Âu cũ (thị trường truyền thống, thị trường khu vực I) thì nay khách hàng của Việt Nam là các nước có nền kinh tế phát triển. Hiện tại các sản phẩm mây tre ựan của ta ựã có mặt tại hơn 163 quốc gia và khu vực và có xu hướng ngày càng mở rộng. Các thị trường xuất khẩu chắnh là Nhật Bản, đức, đài Loan, Pháp, MỹẦ Thị trường Nhật Bản và đài Loan chiếm thị phần cao và ổn ựịnh: từ 13 triệu USD năm 2000 lên 27,6 triệu USD năm 2005. Thị trường Mỹ là tương ựối mới nhưng có mức tăng trưởng rất nhanh và là thị trường tiềm năng. Giá trị kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ năm 2000 chỉ ở mức thấp chưa ựến 2 triệu USD thì ựến năm 2005 ựã lên tới hơn 22 triệu USD, tăng ựến hơn 10 lần vươn lên thứ hai sau thị trường Nhật Bản. Một số thị trường chiếm thị phần lớn như đức, Pháp, Tây Ban Nha vẫn duy trì ở thứ hạng cao, trong nhóm 10 thị trường lớn của mây tre ựan Việt Nam. (Hải Minh, 2010)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35
Bảng 2.3. Giá trị xuất khẩu hàng mây tre cói thảm của Việt Nam 2007-2011
STT Nước đVT Năm 2007 Năm 2009 Năm 2011
1 Ác-hen-ti-na 1000USD 593 - - 2 Ai-len 816 - - 3 Ấn độ " 2.100 - - 4 Anh " 11.629 4.571 6.972 5 Áo " 1.346 6.485 6 Ba Lan " 4.156 3.990 4.810 7 Bỉ " 9.100 5.207 - 8 Bồ đào Nha " 706 - - 9 Bra-xin " 1.448 - -
10 Tiểu VQ A-rập Thống nhất 1000USD 424 - -
11 Ca-na-ựa " 2.335 2.333 3.641 12 đài Loan " 11.058 8.483 7.718 13 đan Mạch " 3.196 1.502 2.101 14 đức " 42.006 29.268 27.858 15 Hà Lan " 5.699 5.145 6.010 16 Hàn Quốc " 5.091 4.571 5.744 17 đKHC Hồng Kông 675 - - 18 Hung-ga-ri " 974 - - 19 Hy Lạp " 982 - - 20 I-ta-li-a " 9.618 7.403 6.569 21 Lát-vi-a 427 - - 22 Ma-lai-xi-a " 1.311 - - 23 Mỹ " 27.178 24.460 31.786 24 Na Uy 244 - - 25 Nam Phi " 784 - - 26 Niu Di-lân " 611 - - 27 Nga " 3.829 4.513 4.644 28 Nhật Bản " 25.506 26.228 29.118 29 Ô-xtrây-li-a " 4.964 6.748 9.452 30 Phần Lan " 954 - - 31 Pháp " 11.908 7.998 9.521 32 Séc " 1.144 - - 33 Xin-ga-po " 1.261 - - 34 Xlô-ven-ni-a 1000USD 245 - -
35 Tây Ban Nha " 11.085 7.701
36 Thái Lan " 795 - - 37 Thổ Nhĩ Kỳ " 827 - - 38 Thụy điển " 4.136 2.604 2.693 39 Thụy Sỹ " 1.319 - - 40 Trung Quốc " 1.138 - - Nguồn: Tổng cục thống kê 2007-2011
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36 Tuy nhiên, thị trường EU và Mỹ có xu hướng ổn ựịnh hơn còn một ựiều ựáng chú ý về thị trường xuất khẩu hàng mây tre ựan của Việt Nam trong giai ựoạn 2007-2011 là thị trường Nhật bản có xu hướng tăng nhẹ nhưng trên thực tế ựây là thị trường Việt Nam phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ về giá và chất lượng mẫu mã của hàng hóa Trung Quốc. Cũng do khủng khoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 cho nên rất nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam không còn như: Sec, Thụy Sĩ, Nam Phi, Ấn độ, Bỉ Ầ