Nội dung và phương pháp

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường trung học phổ thông tuần giáo tỉnh điện biên (Trang 103)

Sau khi đã đưa ra các biện pháp QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi của Hiệu trưởng trường THPT Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL và GV ở trường.

Tổng số người tham gia đánh giá: 107 người

Phiếu đánh giá sự cần thiết có 3 mức độ: Rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết. Quy ước: Rất cần thiết 3 điểm; cần thiết 2 điểm; không cần thiết 1 điểm.

Phiếu đánh giá tính khả thi có 3 mức độ: Rất khả thi, khả thi, không khả thi. Quy ước: Rất khả thi 3 điểm; khả thi 2 điểm; không khả thi 1 điểm

Các biện pháp có tỷ lệ % ý kiến được hỏi nhỏ hơn 50% thì biện pháp đó được coi là không khả thi. Các biện pháp có tỷ lệ % ý kiến được hỏi thỏa mãn từ 75% đến 100% là biện pháp có tính khả thi cao.

BP1 BP6 BP5 BP4 BP3 BP2

3.3.3. Kết quả đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 3.3.3.1. Sự cần thiết của các biện pháp

Bảng 3.1. Sự cần thiết của các biện pháp

TT Mức độ cần thiết Biện pháp

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

SL % SL % SL %

1

Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

15 14,02 92 85,98 0 0

2

Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBQL và GV về QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

15 14,02 90 84,11 2 1,87

3 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

theo tiếp cận QL sự thay đổi 19 17,76 87 81,31 1 0,93 4

Tăng cường QL xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC - thiết bị dạy học theo tiếp cận QL sự thay đổi

19 17,76 85 79,44 3 2,8

5 Xây dựng môi trường dạy học và giáo

dục thích ứng với QL sự thay đổi 14 13,08 93 86,92 0 6 Tạo động lực cho QL HĐDH theo

tiếp cận QL sự thay đổi 15 14,02 92 85,98 0 Qua bảng thống kê ta có biểu đồ sau:

3.3.3.2. Tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp

TT Mức độ khả thi Nội dung Rất khả thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

15 14,02 91 85,05 1 0,93

2

Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBQL và GV về QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

11 10,28 90 84,11 6 5,61

3 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

theo tiếp cận QL sự thay đổi 18 16,82 88 82,24 1 0,93

4

Tăng cường QL xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC - thiết bị dạy học theo tiếp cận QL sự thay đổi

17 15,89 87 81,31 3 2,8

5 Xây dựng môi trường dạy học và giáo

dục thích ứng với QL sự thay đổi 14 13,08 89 83,18 4 3,74 6 Tạo động lực cho QL HĐDH theo

tiếp cận QL sự thay đổi 16 14,95 90 84,11 1 0,93 Qua bảng thống kê ta có biểu đồ sau:

Và:

3.3.3.3. Tương quan giữa sự cần thiết và tính khả thi

Bảng 3.3. Tương quan thứ bậc giữa sự cần thiết và tính khả thi

TT Mức độ Nội dung Sự cần thiết Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 1

Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

2,14 3 2,13 3

2

Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBQL và GV về QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

2,12 6 2,05 6

3 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học

theo tiếp cận QL sự thay đổi 2,17 1 2,16 1

4

Tăng cường QL xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC - thiết bị dạy học theo tiếp cận QL sự thay đổi

2,15 2 2,13 3

5 Xây dựng môi trường dạy học và giáo

TT Mức độ Nội dung Sự cần thiết Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB Thứ bậc 6 Tạo động lực cho QL HĐDH theo

tiếp cận QL sự thay đổi 2,14 3 2,14 2

Để xác định sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, tác giả còn sử dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc của Spearman: 2 2 6 1 ( 1) D r N N    

Trong đó: r là hệ số tương quan thứ bậc; D là hiệu số thứ bậc; N là số đơn vị được nghiên cứu (6 biện pháp). Áp dụng công thức trên ta có:

2 2 2 6 6.2 1 1 0,94 ( 1) 6.(6 1) D r N N        

Kết quả qua các bảng đánh giá trên và hệ số tương quan r  0,94 cho phép kết luận giữa sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất có tương quan thuận và chặt chẽ hay giữa sự cần thiết và tính khả thi phù hợp nhau (biện pháp QL được nhận thức ở mức độ nào thì mức độ thực hiện cũng phù hợp tương ứng).

Kết quả thu được cũng chứng tỏ các biện pháp mà tác giả đề xuất đã được sự đồng thuận cao của các CBQL và GV các trường THPT Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên về sự cần thiết và tính khả thi đối với việc QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi của Hiệu trưởng các trường THPT.

Tiểu kết chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận (Chương 1) và thực trạng (Chương 2) về QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, tác giả đã đề ra sáu biện pháp QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên:

1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

2. Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBQL và GV QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận QL sự thay đổi.

4. Tăng cường QL xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC - thiết bị dạy học theo tiếp cận QL sự thay đổi.

5. Xây dựng môi trường dạy học và giáo dục thích ứng với QL sự thay đổi. 6. Tạo động lực cho QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi

Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có sự cần thiết và khả thi rất cao. Nếu được thực hiện đồng bộ sẽ đảm bảo cho việc thực hiện QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên thành công.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu thu đuợc, có thể rút ra các kết luận sau:

1.1. Dạy học là quá trình cộng tác giữa thầy và trò nhằm điều khiển - truyền đạt và tự điều khiển - lĩnh hội tri thức nhân loại nhằm thực hiện mục đích giáo dục.

QL HĐDH là sự tác động tương hỗ, có tổ chức, có định hướng, hợp quy luật của chủ thể QL (Hiệu trưởng) và đối tượng QL (cán bộ, GV, HS, mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học …) nhằm đạt tới mục tiêu dạy học.

QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT là việc xác định trạng thái hiện hành và mô tả trạng thái mong đợi của việc QL HĐDH; xác định khoảng cách giữa hai trạng thái đó để xây dựng lộ trình thực hiện QL sự chuyển đổi từ trạng thái hiện hành tới trạng thái mong đợi.

1.2. QL HĐDH của Hiệu trưởng các trường THPT bao gồm các nội dung: - QL hoạt động dạy: QL phân việc công giảng dạy cho GV; QL việc thực hiện chương trình; QL việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp; QL giờ lên lớp của GV; QL việc dự giờ và phân tích sư phạm bài học; QL hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của HS; QL hồ sơ chuyên môn của GV; QL việc sử dụng và bồi dưỡng GV.

- QL hoạt động học: QL nề nếp, động cơ, thái độ học tập của HS; QL việc giáo dục phương pháp học tập cho HS; QL các hoạt động học tập, vui chơi giải trí; QL việc phân tích đánh giá kết quả học tập của HS; phối hợp các lực lượng giáo dục khác, trong và ngoài nhà trường QL hoạt động học tập của HS.

- QL CSVC - thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học. - QL nguồn kinh phí phục vụ HĐDH.

1.3. QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi - Chuẩn bị cho sự thay đổi;

- Kế hoạch hóa sự thay đổi; - Tiến hành sự thay đổi;

- Đánh giá, duy trì những kết quả đã đạt được của sự thay đổi.

1.4. Để thực hiện thành công việc QL HĐDH theo tiếp cận sự thay đổi ở trường THPT Tuần Giáo cần thực hiện các biện pháp sau:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về QL HĐDH theo tiếp

cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

Biện pháp 2: Bồi dưỡng nâng cao trình độ cho CBQL và GV QL HĐDH theo

tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận QL sự thay

đổi ở trường THPT.

Biện pháp 4: Tăng cường QL xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC - thiết bị

dạy học theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT.

Biện pháp 5: Xây dựng môi trường dạy học và giáo dục thích ứng với QL sự

thay đổi ở trường THPT.

Biện pháp 6: Tạo động lực cho sự QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi.

1.5. Các biện pháp có mối quan hệ đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, không trùng chéo và mâu thuẫn với nhau, biện pháp này là tiền đề là cơ sở cho biện pháp kia. Kết quả khảo sát ý kiến của cán bộ, GV ở trường THPT Tuần Giáo cho thấy các biện pháp QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi ở trường THPT Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên đều rất cần thiết và có tính khả thi cao.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả đổi mới “căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Nghiên cứu điều chỉnh và hướng dẫn thực hiện điều lệ trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.

Tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí, tiêu chuẩn và cách thức tiến hành kiểm tra – đánh giá chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục cấp THPT nói riêng.

Tiếp tục tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, GV nhằm nâng cao nhận thức và năng lực đáp ứng với yêu cầu mới trong việc thực hiện nhiệm vụ.

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên

Cụ thể hóa chiến lược phát triển GD&ĐT giai đoạn 2011 – 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ thông qua thành các chính sách của nhà nước đối với giáo dục ở địa phương. Xây dựng chế độ thu hút, ưu đãi đối với các nhà giáo tại các vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn; các nhà giáo tâm huyết với nghề và các nhà

giáo có trình độ cao, chuyên môn - nghiệp vụ vững vàng; chính sách về nghĩa vụ và trách nhiệm của các ngành đối với giáo dục.

Duy trì và nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng giáo dục địa phương. Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội, tạo sự đồng thuận của xã hội đối với các hoạt động đổi mới của ngành giáo dục. Tiếp tục đa dạng hóa các loại hình trường lớp, làm cho mọi gia đình, mọi cá nhân tự đánh giá được khả năng học tập của mình từ đó lựa chọn con đường phù hợp. Tạo điều kiện cho việc phân luồng HS sau khi học xong THPT.

2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

Phối hợp với Sở nội vụ có qui hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nguồn và bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho CBQL và GV. Cần có chính sách thu hút các GV giỏi. Đảm bảo đủ số lượng GV cho các trường.

Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và phổ biến kinh nghiệm.

Xây dựng được đội ngũ GV cốt cán có năng lực thực hiện QL sự thay đổi trong QL nhà trường, QL HĐDH.

Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra – đánh giá .

Tạo điều kiện cho các trường nói chung và các trường THPT nói riêng được thử nghiệm các biện pháp QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi.

2.4. Đối với CBQL các trường THPT

Cần nắm vững đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Luật giáo dục, các văn bản hướng dẫn về GD&ĐT...Biết vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường để QL nhà trường một cách toàn diện, đặc biệt cần nắm vững và vận dụng linh hoạt các biện pháp QL HĐDH theo tiếp cận QL sự thay đổi.

Huy động tối đa các nguồn lực hiện có, tạo động lực thúc đẩy người dạy và người học. Đảm bảo đầy đủ CSVC cũng như các phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy và học.

Chỉ đạo tốt việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học cũng như việc tạo môi trường giáo dục thuận lợi cho việc thực hiện QL HĐDH trong nhà trường Tạo

được sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động đối với đội ngũ CBQL và GV trong nhà trường.

Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực QL để lãnh đạo nhà trường hoàn thành tốt sự nghiệp giáo dục, đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT trong công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1999): Khoa học tổ chức và QL, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005). Luật GD năm 2005. NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học. Thông tư số 12/2011/TT - BGDĐT ngày

28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định về chế độ làm việc với giáo viên phổ thông. Thông tư số 28/2009-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

5. Chính phủ ((2012, Quyết định “Phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2013. Hà Nội.

6. Chính phủ (2014), Nghị quyết “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trườn định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Hội nghị Trung ương 8 khóa XI, Hà Nội.

7. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012): Đại cương khoa học QL,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

8. Nguyễn Thiều Chửu (1999): Từ điển Hán - Việt, NXB Thành phố Hồ Chí

Minh

9. Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới thế kỉ XXI. NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội

10.Hồ Ngọc Đại (1991), Biện pháp giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội.

11.Vũ Cao Đàm (2013) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục,

Hà Nội.

12.Vũ Cao Đàm (1998), Quản lý đề tài nghiên cứu khoa học. Viện Nghiên cứu

Phát triển Giáo dục, Hà Nội.

13.Bùi Hữu Đức (2013), Khoa học quản lý. NXB Giáo dục, Hà Nội.

14.Nguyễn Công Giáp (1995), Dự báo phát triển giáo dục, Viện Nghiên cứu Phát

15.Phạm Minh Hạc (1994), Kết quả nghiên cứu về giáo dục và đào tạo. Dự án

quốc gia nghiên cứu tổng thể về giáo dục, Hà Nội.

16.Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở trường trung học phổ thông tuần giáo tỉnh điện biên (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)