Một số mô hình đề xuất

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và hiệu quả mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 74)

Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng đòi hỏi kỹ thuật cao, vốn đầu tƣ lớn và mô hình này chƣa đạt đƣợc hiệu quả trên địa bàn nghiên cứu. Dựa vào khí hậu, đất đai, thổ nhƣỡng, sông ngòi và lao động trên địa bàn nghiên cứu nhƣ sau:

58

Về khí hậu: Huyện Cù Lao Dung thuộc tỉnh Sóc Trăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới chịu ảnh hƣởng gió mùa, hàng năm có mùa khô và mùa mƣa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,80C, ít khi bị bão lũ. Lƣợng mƣa trung bình trong năm là 1.864 mm, tập trung nhất từ tháng 8,9,10, độ ẩm trung bình là 83%.

Về đất đai, thổ nhƣỡng: Cù Lao Dung có diện tích đất nông nghiệp chỉ có khoảng 14.038,82 ha, một phần trong số đó bị nhiễm phèn, mặn.

Về sông ngòi: hệ thống kinh rạch phong phú chịu ảnh hƣờng của chế độ thủy triều ngày lên xuống 2 lần, mực triều dao động trung bình từ 0,4 m đến 1 m.

Lao động: Lao động gia đình ở các hộ dân khá cao trung bình 4,11 ngƣời/hộ.

Dƣới đây trên phƣơng diện cá nhân đề xuất một số mô hình có hiệu quả kinh tế cao nhƣ sau:

Mô hình nuôi cá bống tƣợng: Mô hình này thuận lợi cho vùng ĐBSCL, là mô hình có giá trị kinh tế cao. Nuôi cá bống tƣợng không yêu cầu khoa học kỹ thuật cao, chỉ cần có nguồn nƣớc ngọt hoặc nƣớc lợ, qui trình chăm sóc cũng khá đơn giản so với tôm hay các loại cá khác. Mật độ khoảng 5 con/ m2, mực nƣớc trong ao từ 1,2 - 1,5 m, thời gian nuôi từ 10 - 12 tháng. Những tháng đầu cho cá ăn bằng các loại thức ăn tôm với số lƣợng nhỏ, chỉ đến tháng thứ 6 trở đi mới bắt đầu cho ăn bằng cá tƣơi cắt nhỏ tùy theo kích cỡ của cá. Thức ăn của cá đƣợc cho vào vó nhƣ tôm để dễ dàng kiểm tra, tránh dƣ thừa làm ô nhiễm ao nuôi. Đến lúc cá khoảng 800 g thì thu hoạch. Giá bán hiện nay cá thƣơng phẩm là 300 nghìn đồng/kg.

Mô hình nuôi cá sặc rằn: Đây là mô hình không đòi hỏi kỹ thuật cao và vốn đầu tƣ lớn. Ao nuôi phải gần kênh rạch và có hệ thống cấp thoát nƣớc riêng biệt để chủ động cho việc cấp thoát nƣớc và quản lý chăm sóc. Hệ thống bờ bao phải đƣợc đầm nén, đảm bảo đủ cao hơn đỉnh lũ cao nhất là 0,5m, giữ đƣợc nƣớc khi mùa khô. Ao nuôi phải giữ đƣợc mực nƣớc sâu ít nhất là 1,5 m. Ao nuôi có diện tích từ 3.000 - 5.000 m2 và độ sâu từ 1,8 - 2,5 m là tốt nhất. Ao có hình chữ nhật là tốt nhất, bố trí hệ thống cấp thoát thuận tiện và đáy ao bằng phẳng và có độ dốc về phía cống thoát nƣớc.Mật độ thả nuôi 30 con/m2. Thời gian nuôi: 7 - 10 tháng. Cá Sặc rằn là loại cá ăn thực vật phiêu sinh và mùn bả hữu cơ. Ở thời kỳ trƣởng thành, cấu tạo bộ máy tiêu hóa của cá phù hợp với loài ăn tạp. Ngoài ra cá cũng ăn đƣợc thức ăn chế biến từ các loại sản phẩm và phụ phẩm của nông nghiệp và nhà máy đông lạnh thủy sản nhƣ tấm cám, bắp, khô dầu đậu nành - đậu phọng, đầu cá tra và vỏ tôm. Sau khi nuôi đƣợc khoảng 7

59

- 10 tháng cá đạt trọng lƣợng trung bình từ 6-10con/kg thì tiến hành thu hoạch. Giá bán từ 180 - 290 nghìn đồng/ kg.

60

CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

Diện tích nuôi tôm công nghiệp của toàn huyện tính đến quý II năm 2014 là 1.653 ha. Trong đó diện tích nuôi tôm Thẻ chân trắng chiếm đa số 1.510 ha (91,35%), diên tích tôm sú 143 ha (chiếm 8,65 %).

Năng suất trung bình đối với mô hình tôm sú tính đến quý II - 2014 là 3,0 tấn/ha, TCT là 5 tấn/ha.Tổng sản lƣợng mô hình nuôi tôm công nghiệp tính đến quý II năm 2014 đạt 2758.2 tấn.

Diện tích nuôi tôm TCT trung bình là 4.293 ± 3.345,75 m2/hộ. Năng suất trung bình đạt 5.004 ± 1.789,991 kg/ha/vụ và sản lƣợng thu hoạch của các hộ nuôi trên một vụ đạt trung bình 2.033 ± 1.353,614 kg.

Tổng chi phí của mô hình TCT trung bình là 539,047 ± 225,2 triệu đồng/ha/vụ, tổng doanh thu trung bình là 427,486 ± 182,515 triệu đồng/ha/vụ. Có 31,11 % hộ lời và 69,89 % hộ lỗ. Trung bình các chủ hộ bị lỗ -111,561 ± 256,447 triệu đồng/ha/vụ. Tỷ suất lợi nhuận trung bình của mô hình là -0,153 ± 0,294 lần, hiệu quả chi phí trung bình là 0,847 ± 0,294 lần.

Những thuận lợi và khó khăn của các chủ hộ thực hiện mô hình là: Sử dụng đất của gia đình, lao động gia đình, nhiều sông, kênh dễ cấp - thoát nƣớc, có nhiều thƣơng lái thu mua, giá bán thấp, thiếu điện, khoa học kỹ thuật kém, thiếu vốn, chất lƣợng con giống kém.

Để nâng cao hiệu quả cho mô hình nuôi tôm TCT cần có những biện pháp xử lý nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào môi trƣờng nuôi, thả giống theo thời vụ có thời gian cải tạo ao hợp lý, tăng cƣờng hệ thống thủy lợi.

4.2 Kiến nghị

4.2.1 Một số ý kiến phản hồi từ các nông hộ ở vùng nghiên cứu

Trong địa bàn nghiên cứu, khi tiếp xúc trực tiếp với nông hộ ta thu đƣợc một số ý kiến phản hồi nhƣ sau:

Cần có đội ngũ kỹ sƣ giúp đỡ hƣớng dẫn về kỹ thuật nuôi cũng nhƣ cách phòng và trị bệnh cho tôm.

61

Nới rộng chính sách và tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân vay vốn đầu tƣ.

Cần có chính sách hỗ trợ về điện năng cấp mạng lƣới điện cho ngƣời dân đƣa vào sản xuất.

Mở rộng lộ và vét sông rạch cho giao thông đƣờng bộ và đƣờng thủy thông suốt thuận tiện cho việc trao đổi mua bán.

Cần có những hợp tác xã về nuôi tôm công nghiệp giúp bình ổn giá cả thị trƣờng.

4.2.2 Đối chính quyền địa phương

Cần tăng cƣờng hình thức quản lý Nhà nƣớc về phát triển nuôi trồng thủy sản, đảm bảo mục tiêu phát triển nhanh và bền vững của nghành thủy sản trong thời gian tới. Đầu tƣ vốn cho phát triển hạ tầng nuôi tôm công nghiệp, trên cơ sở tranh thủ các nguồn vốn từ chƣơng trình phát triển nuôi trồng thủy sản quốc gia, chƣơng trình phát triển giống thủy sản, trên cơ sở đầu tƣ trọng điểm nhầm năng tăng cƣờng kết cấu hạ tầng, trang bị khoa học kỹ thuật đảm bảo đạt hiệu quả cao.

Tranh thủ ƣu tiên cho công tác quy hoạch, phân vùng cụ thể để phát triển nuôi tôm công nghiệp. Cần thành lập những hợp tác xã về nuôi tôm công nghiệp để nhầm tăng cƣờng hiệu quả kinh tế theo quy mô.

Đầu tƣ cho việc xây dựng các công trình thủy lợi nạo vết sông kênh đảm bảo nguồn nƣớc tốt cung cấp cho ao nuôi. Tăng cƣờng cải tạo và phát triển hệ thống giao thông đƣờng thủy nội địa tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân trong quá trình mua bán vận chuyển tôm khi thu hoạch.

Đầu tƣ năng cấp mạng lƣới điện để ngƣời dân có thể đƣa điện năng vào sản xuất giúp giảm thiểu chi phí tăng thêm lợi nhuận.

Xây dƣng và phát triển các khu công nghiệp sản xuất tôm giống tập trung chất lƣợng cao. Đầu tƣ cho công tác nghiên cứu tiếp nhận và chuyển giao quy trình sản xuất giống chất lƣợng cao, tạo thêm nguồn cung cấp giống chất lƣợng cao cho ngƣời nuôi.

Đầu tƣ công tác khuyến ngƣ, đạo tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, tập huấn hƣớng dẫn xây dựng mô hình, quy trình công nghệ mới đến tận ngƣời nuôi. Hƣớng dẫn về kỹ thuật nuôi cũng nhƣ cách phòng và trị bệnh. Thƣờng xuyên mở các cuộc hội thảo để phổ biến nuôi tôm công nghiệp cho ngƣời dân.

Cần xây dựng hệ thống quan trắc cảnh báo về môi trƣờng và dịch bệnh thủy sản cho những vùng nuôi tôm công nghiệp trọng điểm. Các địa phƣơng phải có quy hoạch chi

62

tiết về phát triển thủy sản bền vững gắn liền với bảo vệ môi trƣờng. Đặt vấn đề bền vững và bảo hệ môi trƣờng lên hàng đầu.

Cần có chính sách cho vay vốn để hỗ trợ cho ngƣời dân phát triển nuôi tôm công nghiệp.

Khuyến khích các doanh nghiệp chế biến thủy sản có năng lực trong và ngoài tỉnh xây dựng các dự án đầu tƣ với quy mô lớn, bao tiêu sản phẩm, tạo nguồn thu ổn định cho các nông hộ. Ngoài ra hình thức tổ chức này có lợi thế về vốn, về quản lý sản xuất, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến và xuất khẩu, tạo điều kiện để thực hiện sản phẩm đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong nghành thủy sản, đáp ứng nhu cầu của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm. Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại trong nuôi trồng thủy sản.

Cần có những chính sách bình ổn giá cả thị trƣờng để giảm thiểu chi phí cho ngƣời dân.

4.2.3 Đối với nông hộ

Cần thƣờng xuyên học hỏi và trao đổi lẫn nhau giữa các hộ nuôi.

Thƣờng xuyên tham gia các buổi hội thảo, tập huấn để cập nhật kiến thức về nuôi, chăm sóc cũng nhƣ cách phòng ngừa và phát hiện một số bệnh lạ mà có hƣớng xử lý kịp thời. Bên cạnh đó còn phải thƣờng xuyên thu thập thông tin từ báo đài...

Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cần phải áp dụng điện năng vào sản xuất giảm thiểu chi phí, gia tăng lợi nhuận.

Thƣờng xuyên theo dõi diễn biến giá cả thị trƣờng (cụ thể là giá tôm nguyên liệu) để có hƣớng điều chỉnh thời gian nuôi nhằm thu hoạch đúng thời điểm giá cao mà đảm bảo về sản lƣợng, giúp tăng thêm lợi nhuận cho ngƣời nuôi.

Cần lựa chọn vị trí nuôi thích hợp và xử lý ao nuôi cẩn thận, đó cũng là một biện pháp phòng ngừa rủi ro cho nông hộ.

Lựa chọn cho giống khỏe có nguồn gốc rõ ràng và đƣợc trung tâm kiểm dịch chứng nhận sạch bệnh.

Thả nuôi với mật độ thích hợp nhằm làm giảm tỷ lệ hao hụt của tôm nuôi. Nguồn nƣớc cung cấp cho ao nuôi phải hợp vệ sinh và đƣợc xử lý cẩn thận trƣớc khi đƣa vào ao nuôi nhằm hạn chế mầm bệnh và ngăn chặn dịch bệnh có thể xảy ra gây thiệt hại cho ngƣời nuôi.

63

Nên chon nguồn thức ăn chất lƣợng cao giúp tôm phát triển mạnh, mau lớn có thể rút ngắn thời gian nuôi giúp giảm thiểu chi phí và gia tăng lợi nhuận.

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

UBND huyện Cù Lao Dung, 2013. Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 và mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014. UBND huyện Cù Lao Dung.

Lê Quang Trí, 2004. Giáo trình Đánh giá đất đai. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Thị Xuân Thu, 2005. Giáo trình Hệ thống canh tác. Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Trƣờng Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Sánh, 1996 - 1997. Giáo trình lý thuyết nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác. Viên nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Phú Son và Trần Thụy Ái Đông, 2009. Kinh tế sản xuất. Khoa kinh tế và quản trị kinh doanh. Đại học Cần Thơ.

Đỗ Minh Chung và Huỳnh Văn Hiền, 2006. Đánh giá sự phát triển mô hình nuôi tôm sú thâm canh và bán thâm canh ở Sóc Trăng. Báo cáo khoa học đề tài cấp trƣờng, Đại Học Cần Thơ.

Đỗ Minh Chung, 2005. Phân tích kinh tế - kỹ thuật của mô hình nuôi tôm nƣớc lợ chủ yếu ở tỉnh Bạc Liêu. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ. Đàm Thị Phong Ba, 03/2007. Phân tích ảnh hƣởng đến sản xuất và tiêu thụ thủy sản ở ĐBSCL. Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Cần Thơ.

Dƣơng Vĩnh Hảo, 2009. Phân tích hiệu quả và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm sú

(Penaeus monodon) thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ, Khoa thủy sản, Đại Học Cần Thơ.

Lê Văn Duyệt,2008. Đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến chuyên tôm ven biển Sóc Trăng. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Thủy Sản, Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thùy Quyên, 2010.Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận trong nuôi tôm Sú (Penaeus monodon) ở ĐBSCL. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Kinh Tế-Quản Trị Kinh Doanh, Đại Học Cần Thơ.

65

Trang web

http://vnretail.com.vn/m-application/id-21/ma-tran-swot-nguon-goc-va-y- nghia%20.html (Ngày truy cập 30/11/2014)

66

PHỤ CHƢƠNG

Phụ chƣơng 1:

PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ



I.THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ

1. Họ tên chủ hộ:...Tuổi...Giới tính...Văn hóa... 2. Họ tên đáp viên:...Tuổi...Giới tính...Văn hóa... Điện thoại:...

(Văn hóa: 0- Mù chữ; 1- Cấp I; 2- Cấp II; 3- Cấp III; 4- Cao đẳng, Đại học; 5- Sau Đại học)

3. Địa chỉ: Xã...; Huyện Cù Lao Dung - Sóc Trăng. 4. Lực lƣợng lao động

TT Lao động Giá trị

1 Tổng số ngƣời trong gia đình (ngƣời)

2 Tổng số lao động trong gia đình (ngƣời)

3 Số lao động trong gia đình tham gia mô hình (ngƣời)

4 Số lao động thuê mƣớn (ngƣời)

5 Tổng tháng thuê mƣớn trong năm (tháng/năm)

6 Tiền lƣơng trung bình của một công nhân (đồng/tháng)

5. Loại hình tổ chức NTTS...

(1-Hộ cá thể; 2-Trang trại; 3-DNTN; 4-HTX; 5-Khác...)

6. Mô hình nuôi:... (1- Tôm sú; 2-Tôm thẻ chân trắng)

7. Năm bắt đầu thực hiện mô hình này (năm nào?):... 8. Số năm có kinh nghiệm trong NTTS của chủ hộ:...(năm) 9. Lý do chọn mô hình này (tối đa 3 lý do cơ bản nhất):

67

Lý do 2:... Lý do 3:...

II. KHÍA CẠNH KỸ THUẬT

Kết cấu mô hình NTTS: 10. Tổng diện tích sử dụng NTTS (toàn bộ):...m2 11. Diện tích mặt nƣớc ao lắng/xử lý nƣớc:...m2 12. Số lƣợng ao lắng:...ao 13. Số vụ trong năm:...vụ 14. Số lƣợng ao nuôi:...ao

Thông tin kỹ thuật (vụ)

TT Nội dung Giá trị

1 Tổng diện tích mặt nƣớc nuôi (m2

)

2 Tên loài nuôi (ghi tên loài)

3 Thời điểm thả giống (tháng mấy)

4 Thời điểm thu hoạch (tháng mấy)

5 Thời gian nuôi (ngày)

6 Số lần sên vét (lần/năm)

7 Nơi chứa bùn sên vét (1- khu chứa riêng;2-

kinh,sông)

8 Tổng số lƣợng giống thả (con)

9 Mật độ thả (con/m2

)

10 Kích cỡ con giống thả (ngày tuổi PL)

11 Tổng lƣợng thức ăn sử dụng (kg)

12 Tổng lƣợng thuốc, hóa chất

- Vôi (kg)

68

- Thuốc, hóa chất dạng dung dịch (lít) - Chế phẩm sinh học dạng bột (kg) - Chế phẩm sinh học dạng dung dịch (lít)

13 Năng suất (tấn/ha)

14 Sản lƣợng thu hoạch (kg)

15 Kích cỡ thu hoạch (g/con)

III. Khía cạnh kinh tế

Chi phí cố định

TT Nội dung Số tiền (triệu đồng) Dự kiến thời gian sử

dụng (năm)

1 Chi phí mua đất

2 Chi phí thuê đất

3 Chi phí đào tào

4 Xây cống, hệ thống thoát nƣớc

5 Giếng nƣớc khoan

6 Chi phí xây nhà phục vụ SX

7 Máy đạp nƣớc (cánh quạt, sụt khí)

8 Máy bơm 9 Xuồng ghe 10 Khác 1... 11 Khác 2... 12 Khác 3... 13 Tổng chi phí cố định (triệu đồng)

69

Chi phí biến đổi (vụ)

TT Nội dung Giá trị

1 Chi phí sên vét, cải tạo (triệu đồng)

2 Chi phí con giống (triệu đồng)

3 Chi phí thức ăn (triệu đồng)

4 Chi phí thuốc, hóa chất (triệu đồng)

5 Chi phí điện (triệu đồng)

6 Chi phí nhiên liệu (xăng, dầu) (triệu đồng)

7 Tổng chi phí nhân công (triệu đồng)

8 Tổng lãi ngân hàng (triệu đồng) (nếu có)

9 Khác 1...

10 Khác 2...

11 Khác 3...

12 Tổng chi phí biến đổi (triệu đồng)

Tổng thu (vụ)

TT Nội dung Giá trị

1 Giá bán trung bình (đồng/kg)

2 Tổng thu (triệu đồng)

3 Lời/lỗ (triệu đồng)

IV. Khía cạnh môi trƣờng

Theo ông/bà môi trƣờng nƣớc công cộng hiện nay nhƣ thế nào?...

(1-Tốt; 2-Trung bình; 3-Xấu)

Môi trƣờng nƣớc nhƣ thế nào so với thời gian trƣớc đây?...

70

Tại sao?...

Theo ông/bà mô hình nuôi thủy sản đang thực hiện có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến môi trƣờng nƣớc công cộng?...

(1-Không ảnh hưởng;2-Ít ảnh hưởng;3-Làm môi trường trở nên xấu)

Tại sao?...

V. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

Xin ông bà cho biết những thuận lợi khi thực hiện mô hình này (xếp theo thứ tự ưu tiên từ cao đến

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và hiệu quả mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)