Phƣơng tiện nghiên cứu

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và hiệu quả mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 39)

- Máy vi tính, máy tính, USB, máy in và các vật phẩm văn phòng khác. - Phần mền Microsoft Word, Microsoft Excel.

2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu liệu thứ cấp thu thập từ phòng Tài Nguyên và Môi Trƣờng, phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, các nghiên cứu, báo cáo của các cơ quan địa phƣơng, sách báo tạp chí và các website có liên quan..

Thông tin sơ cấp đƣợc thu thập qua bản phỏng vấn trực tiếp nông dân thực hiện mô hình nuôi tôm TCT một cách ngẫu nhiên trong vùng nghiên cứu bằng câu hỏi soạn sẵn. Số mẫu phỏng vấn hộ nuôi tôm TCT là 45 mẫu.

Đề tài sử dụng nguồn thông tin, số liệu thứ cấp trong thời gian từ năm 2012 đến hết quý II năm 2014 từ báo cáo tổng kết của phòng Tài Nguyên và Môi trƣờng, phòng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

Nguồn thông tin, số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong tháng 8/2014.

* Thông tin thứ cấp

Điều kiện tự nhiên của địa phƣơng: lịch sử hình thành, vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn.

Điều kiện kinh tế - xã hội: dân số, văn hóa - giáo dục, y tế, lao động, việc làm, chính sách xã hội,cơ sở hạ tầng, cơ cấu các nghành nghề.

23

Tình hình phát triển nuôi thủy sản nói chung và mô hình nuôi tôm công nghiệp nói riêng ở địa phƣơng: thông tin quy hoạch, diện tích, mô hình nuôi, năng suất, dịch bệnh, thị trƣờng, sản lƣợng của mô hình.

* Thông tin sơ cấp

Thu thập trực tiếp bằng cách phỏng vấn các hộ nuôi tôm thẻ chân trắng ( cỡ mẫu 45 hộ) bằng câu hỏi soạn sẵn với các nhóm chính sau (chi tiết xem phiếu điều tra nông hộ ở phụ chƣơng):

Thông tin chung của nông hộ - Số nhân khẩu trong gia đình - Trình độ học vấn

- Mô hình nuôi - Kinh nghiệm

- Số lao động tham gia mô hình nuôi.

Thông tin về kỹ thuật - Diện tích nuôi - Số lƣợng ao nuôi - Số vụ trong năm - Mật độ thả - Kích cỡ giống - Số lần cải tạo ao

- Tổng lƣợng thức ăn cho vụ nuôi

- Tổng lƣợng thuốc và hóa chất sử dụng trong vụ nuôi - Kích cỡ thu hoạch

- Năng suất - Sản lƣợng

Thông tin tài chính

- Chi phí cố định - Chi phí biến đổi

24

- Thu nhập - Lợi nhuận

Thông tin môi trƣờng

- Đánh giá về môi trƣờng nƣớc

- Đánh giá tác động của mô hình đến môi trƣờng nƣớc - Thuận lợi

- Khó khăn

2.4.2 Phương pháp phân tích số liệu

Phƣơng pháp 1: Sử dụng các phƣơng pháp thống kê mô tả, tính trung bình các chỉ tiêu nghiên cứu nhờ sự hỗ trợ của phần mền Excel.

* Phƣơng pháp thống kê mô tả

- Bƣớc đầu tiên để mô tả là tìm hiểu về đặc tính phân phối của một số liệu thô và lập bản phân phối tần số.

- Tần số là số lần xuất hiện của một quan sát, tần số của một tổ là số quan sát rơi vào giới hạn của tổ đó.

- Cách tính cột tần số tích lũy (TSTL): TSTL của tổ thứ nhất chính là tần số của nó, tần số của tổ thứ hai bao gồm tần số của tổ thứ nhất và cả tần số của tổ thứ hai. tần số của tổ thứ ba là tần số của tổ thứ hai và thứ ba hoặc là tần số của chính nó và tần số của hai tổ thứ nhất và thứ hai.

- Bảng thống kê: là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận cũng là bảng trình bày kết quả nghiên cứu nhờ đó mà các giá trị có thể nhận xét tông quan về vấn đề nghiên cứu

- Bảng thống kê bao gồm các yếu tố chính: + Số liệu biểu bảng

+ Tên biểu bảng + Đơn vị tính + Các chỉ tiêu

Phƣơng pháp 2: Dùng phƣơng pháp phân tích CBA, cùng các phần mền hỗ trợ Excel để tính hiệu quả sản xuất của nông hộ.

25

Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA - Cost Benefit Analysis) là phƣơng pháp giúp tìm ra sợ đánh đổi giữa các lợi ích thực mà xã hội có đƣợc từ một phƣơng án cụ thể với các nguồn tài nguyên thực mà xã hội phải từ bỏ để đạt đƣợc lợi ích đó. Nói cách khác đây là phƣơng pháp ƣớc tính sự đánh đổi thực giữa các phƣơng án nhờ đó giúp xã hội đạt đƣợc những lựa chọn ƣu tiên kinh tế của mình.

Phƣơng pháp phân tích chi phí - lợi ích ngoài việc giúp đánh giá sự ƣa thích và lựa chọn của các phƣơng án đâu tƣ, nó còn là phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích kết quả hoạt động sản xuất, xác định lợi ích đạt đƣợc so với phần chi phí bỏ ra. Vì vậy phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng để phân tích kết quả hoạt động sản xuất, xác định lợi ích đạt đƣợc so với phần chi phí bỏ ra. Do đó phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng trong phân tích kinh tế. Trong nghiên cứu này phƣơng pháp CBA đƣợc sử dung để đánh giá hiệu quả sản xuất của các nông hộn nuôi tôm công nghiệp bằng cách so sánh giữa doanh thu và chi phí sản xuất.

Xem xét qua:

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

+ Nếu lợi nhuận > 0 thì đánh giá mô hình sản xuất có hiệu quả + Nếu lợi nhuận < 0 thì đánh giá mô hình sản xuất chƣa hiệu quả

Phƣơng pháp 3:

Phƣơng pháp phân tích ma trận SWOT: đƣợc sử dụng để phân tích những điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T) của nghề nuôi tôm TCT ở địa phƣơng để từ đó đề xuất một số biện pháp cho sự phát tiển thuận của mô hình nuôi tôm TCT.

Bảng 2.1: Ma trận SWOT

SWOT Cơ hội (O) Thách thức (T)

Điểm mạnh (S) Giải pháp kết hợp S-O Giải pháp kết hợp S-T Điểm yếu (W) Giải pháp kết hợp W-O Giải pháp kết hợp W-T

Phƣơng pháp 4: Đề xuất một số biện pháp nhầm năng cao hiệu quả mô hình nuôi tôm công nghiệp. Đề tài sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp các chƣơng trƣớc đó, dựa vào những nhân tố ảnh hƣởng quan trọng trong mô hình để đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả nuôi tôm cho nông hộ

26

2.5 Các chỉ tiêu kinh tế dùng trong bài

Chi phí: Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm,dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của chủ cơ sở nhầm đến việc đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận

Chi phí cố định hay còn gọi là chi phí kinh doanh không thay đổi theo quy mô sản xuất hay mức sản lƣợng nếu xét trong một khuôn khổ đơn vị sản xuất nhất định.

Chi phí biến đổi hay biến phí là một khoản chi phí thay đổi theo quy mô sản xuất hay mức sản lƣợng.

Doanh thu: Doanh thu là tổng các khoản thu nhập của nông hộ từ hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Doanh thu = Năng suất x Đơn giá x Đơn vị diện tích

Năng suất: Năng suất là một sản lƣợng đạt đƣợc trên một đơn vị diện tích gieo trồng trong một đơn vị thời gian nhất định

Năng suất = Sản lƣợng/diện tích

Doanh thu/Hộ: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy doanh thu chia cho tổng số nông hộ đƣợc điều tra. Tỷ số này cho biết doanh thu trung bình của mỗi hộ thu về khi tham gia sản xuất

Chi phí/Hộ: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy tổng chi phí chia cho tổng số nông hộ đƣợc điều tra. Tỷ số này cho biết chi phí trung bình của mỗi hộ phải bỏ ra khi tham gia sản xuất.

Thu nhập/Hộ: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia cho tổng số nông hộ đƣợc điều tra. Tỷ số này cho biết thu nhập trung bình của mỗi hộ khi tham gia sản xuất

Lợi nhuận/Chi phí: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho tổng số nông hộ đƣợc điều tra. Tỷ số này cho biết lợi nhuận trung bình của mỗi hộ thu đƣợc khi tham gia sản xuất.

Doanh thu/Chi phí: là chỉ số đƣợc tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia tổng chi phí. Tỷ số này cho biết doanh thu thu đƣợc bao nhiêu đồng khi chủ thể bỏ ra một đồng chi phí.

27

Thu nhập/Chi phí: là chỉ số tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia tổng chi phí. Tỷ số này cho biết thu nhập thu đƣợc bao nhiêu đồng khi chủ thể bỏ ra một đồng chi phí. Lợi nhuận/Chi phí: là tỷ số tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia tổng chi phí. Tỷ số này nói lên một đồng chi phí bỏ ra thì chủ thể đầu tƣ sễ thu lại đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Thu nhập/Lao động gia đình: là tỷ số tính bằng cách lấy tổng thu nhập chia cho tổng ngày công lao động gia đình. Tỷ số này thể hiện một ngày công lao động gia đình bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập.

Lợi nhuận/Lao động gia đình: là tỷ số đƣợc tín bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho tổng ngáy công lao động gia đình. Tỷ số này thể hiện một ngày coonng lao động gia đình bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.

28

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1 Tình hình phát triển mô hình nuôi tôm công nghiệp

Theo phòng NN&PTNT huyện Cù Lao Dung năm 2014, tính đến quý II năm 2014 toàn huyện có 1.653 ha diện tích nuôi tôm công nghiệp. Trong đó mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng nắm vai trò chủ đạo 1.510 ha chiếm 91,35 % tổng diện tích. Mô hình nuôi tôm sú có diện tích không nhiều chỉ 143 ha chiếm 8,65 %. (bảng 3.1)

Bảng 3.1: Các mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện Cù Lao Dung - 2014 Mô hình Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Thẻ chân trắng Tôm sú Tổng 1.510 143 1.653 91,35 8,65 100

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Cù Lao Dung, 2014)

Từ hình 3.1 ta thấy mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng năm vai trò chủ đạo trong mô hình nuôi tôm công nghiệp trên địa bàn, do canh tác các mô hình trồng lúa, mía kém hiệu quả nên ngƣời dân chuyển đổi sang nuôi tôm, do đó diện tích nuôi tôm công nghiệp đang có xu hƣớng tăng lên.

91.35 8.65 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Thẻ chân trắng Tôm sú %

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Cù Lao Dung, 2014)

Hình 3.1: Tỷ lệ phần trăm các mô hình nuôi tôm công nghiêp của huyện Cù Lao Dung - 2014

29

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Cù Lao Dung, 2014)

30

3.1.1 Thông tin chung về các mô hình và biến động diện tích nuôi tôm

Theo Phòng NN&PTNT năm 2014, cho biết các mô hình nuôi tôm công nghiệp ở huyện Cù Lao Dung phần lớn là mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng 1.510 ha (chiếm 91,35%), mô hình nuôi tôm sú chiếm diện tích không đáng kể 143 ha (8.65%).

Bảng 3.2: Biến động diện tích nuôi tôm công nghiệp từ 2012 đến quý II - 2014

Mô hình ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Hết quý II - 2014

Tôm sú Thẻ chân trắng Tổng ha ha ha 707 368 1075 287 741,70 1.028,70 143 1.510 1.653

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Cù Lao Dung, 2014)

Theo Phòng NN&PTNT huyện diện tích nuôi tôm sú dao động từ 707 ha (2012) và có xu hƣớng giảm, đến năm 2013 còn 287 ha và đến hết quý II năm 2014 diện tích nuôi tôm sú chỉ còn lại 143 ha. Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng tăng nhanh theo từng năm, năm 2012 diện tích chỉ 386 ha, nhƣng đến năm 2013 diện tích đạt 741,7 ha và có xu hƣớng tặng vọt đến hết quý II năm 2014 thì diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng đã tăng lên đến 1.510 ha. (hình 3.3)

707 368 1075 287 741.7 1028.7 143 15101653 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 Ha 2012 2013 Quý II - 2014 Năm Tôm Sú Tôm TCT Tổng

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Cù Lao Dung, 2014)

Hình 3.3: Biến động diện tích nuôi tôm công nghiệp huyện Cù Lao Dung (2012 - Quý II, 2014)

31

Diện tích tôm sú giảm theo từng năm do mô hình này không đạt nhiều hiệu quả, chi phí đầu tƣ cao, thời nuôi dài (4 tháng)... Vì thế, ngƣời dân đã chú trọng chuyển đổi phát triển từ mô hình nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng với quy trình kỹ thuật nuôi (khâu cải tạo ao, thả giống, chăm sóc, thức ăn...) gần giống nhau nhƣng đạt năng suất lợi nhuận cao hơn và thời gian nuôi ngắn hơn (2,5 tháng). Mô hình tôm TCT tăng nhanh là do ngƣời dân chuyển đổi từ mô hình tôm sú và mô hình canh tác truyền thống sang nuôi tôm.

Diện tích nuôi tôm công nghiệp của huyện năm 2012 chỉ 1.075 ha có xu hƣớng giảm nhẹ 1.028,7 ha (2013), nhƣng đến quý II năm 2014 thì diện tích tăng lên mạnh mẽ đến 1.653 ha. Nguyên nhân sự tăng nhanh này là do ngƣời dân chuyển đổi từ canh tác mía, lúa, hoa màu kém hiệu quả sang nuôi tôm. (hình 3.3)

3.1.2 Biến động về năng suất nuôi tôm công nghiệp

Theo Phòng NN&PTNT (2014), năng suất trung bình nuôi tôm công nghiệp ở huyện Cù Lao Dung khác nhau theo từng mô hình nuôi. Mô hình tôm sú có sự biến động không cao, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng biến động rõ rệt theo từng năm (hình 3.4)

Bảng 3.3: Biến động năng suất tôm công nghiệp từ năm 2012 đến quý II - 2014

Mô hình ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Hết quý II - 2014

Tôm sú Thẻ chân trắng tấn/ha tấn/ha 3,5 5 3,5 7 3 5

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Cù Lao Dung, 2014)

Năng suất tôm sú năm 2012 là 3,5 tấn/ha, không có sự thay nào về năng suất của mô hình này đạt 3,5 tấn/ha vào năm 2013. Tuy nhiên, tính đến hết quý II năm 2014 thì năng suất của mô hình nuôi tôm sú đã giảm chỉ còn 3 tấn/ha.

Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng năng suất có nhiều biến động đạt 5 tấn/ha (2012) và tăng cao vào năm 2013 đạt 7 tấn/ha, sau đó giảm mạnh chỉ còn 5 tấn/ha tính hết quý II năm 2014. (hình 3.4)

Do thời tiết có nhiều biến đổi số lƣợng giống thả không đạt và dịch bệnh bùng phát nên ảnh hƣởng đến năng suất có nhiều biến động, dẫn đến rủi ro tìm ẩn đến lợi nhuận của ngƣời nuôi tôm.

32 3.5 3.5 3 5 7 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 2012 2013 Quý II - 2014 Năm Tấ n/ ha Tôm Sú Tôm TCT

(Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Cù Lao Dung, 2014)

Hình 3.4: Biến động năng suất nuôi tôm công nghiệp huyện Cù Lao Dung (2012 - Quý II, 2014)

3.1.3 Biến động diện tích thiệt hại

Diện tích thiệt hại nhìn chung của mô hình nuôi tôm công nghiệp có nhiều biến động theo từng năm. (Hình 3.5)

Diện tích mô hình nuôi tôm sú thiệt hại năm 2012 là 171,6 ha chiếm 24,9% tổng diện tích và 62,6 ha năm 2013 chiếm 29,8% diện tích nuôi, tính hết quý II năm 2014 thì diện tích thiệt hại là 5 ha chiếm 6,1% trong tổng diện tích nuôi. Qua đó ta thấy diện tích thiệt hai từ năm 2012 tăng sang năm 2013 và có xu hƣớng giảm tính đến quý II - 2014. Diện tích thiệt hại mô hình nuôi tôm sú giảm theo từng năm mặc dù diện tích nuôi hàng năm đều giảm, do tích lũy kinh nghiệm và áp dụng kỹ thuật nên diện tích thiệt hại dần cải thiện.

Bảng 3.4: Biến động diện tích thiệt hại nuôi tôm công nghiệp năm 2012 đến quý II- 2014 Mô hình ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Hết quý II - 2014

Tôm sú Thẻ chân trắng Tổng ha ha ha 171,60 78,50 250,10 62,60 81,80 144,40 5,0 139,50 144,50

33

Diện tích thiệt hại của mô hình nuôi thẻ chân trắng năm 2012 là 78,5 ha (chiếm 21,3%) và năm 2013 là 81,8 ha (chiếm 11%), sang hết quý II năm 2014 lên đến 139,5 ha (chiếm 9.2% diện tích của mô hình nuôi). Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng tăng nhanh theo từng năm nhƣng diện tích thiệt hại trong tổng diện tích nuôi của mô hình đều giảm dần qua hàng năm, ngƣời dân rút kết kinh nghiệm nuôi qua từng vụ và kỹ

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng và hiệu quả mô hình nuôi tôm công nghiệp tại huyện cù lao dung tỉnh sóc trăng (Trang 39)