- Trong quá trình truyền sóng, nó mang theo năng lượng - Tuân theo các quy luật truyền thắng, phản xạ, khúc xạ - Tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ
Bài 25: Truyền thông bằng sóng vô tuyến
1. Nêu được an ten là gì.
• Mạch dao động LC trong đó điện từ trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài, gọi là mạch dao động kín. Mạch dao động trong đó điện từ trường lan toả trong không gian thành sóng điện từ và có khả năng truyền đi xa, gọi là mạch dao động hở.
• Anten là một mạch dao động hở, là công CỊ1 hữu hiệu để phát và thu sóng điện từ.
2. Vẽ được sơ đồ khối và nêu được chức năng của từng khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến điện đơn giản
Anten phát
Ống nói (micrôphôn): biến tín hiệu âm thanh thành tín hiệu âm tần (dao động điện từ có tần số thấp). Dao động cao tần: mạch phát sóng điện từ cao tần. Biến điệu: trộn tín hiệu âm tần và dao động điện từ cao tần thành dao động điện từ cao tần biến điệu. Khuếch đại cao tần: khuếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu. Anten phát: phát sóng điện từ cao tần biến điệu ra không trung.
Biết cách vẽ được sơ đồ khối của hệ thống thu thanh dùng sóng điện từ:
Aoíen thu
Anten thu: thu các sóng điện từ cao tần. Chọn sóng: chọn sóng điện từ cao tần biến điệu cần thu nhờ mạch cộng hưởng. Tách sóng: tách tín hiệu âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần biến điệu. Khuếch đại âm tần: làm tăng biên độ của tín hiệu âm tần. Loa: biến dao động điện của tín hiệu thành dao động cơ và phát ra âm thanh.
3. Nêu được ứng dụng của sóng vô tuyến điện trong thông tin, liên lạc.
• Sóng vô tuyến điện được dùng đê tải các thông tin, âm thanh và hình ảnh. Nhờ đó con người có thể thông tin liên lạc từ vị trí này đến vị trí khác trên mặt đất và trong không gian không cần dây.
• Quá trình truyền sóng vô tuyến điện quanh Trái Đất có đặc điểm rất khác nhau, tuỳ thuộc vào bước sóng, điều kiện môi trường trên mặt đất và tính chất của bầu khí quyển. Tầng điện li là tầng khí quyển ở độ cao 80 km đến 800 km, ở đó các phân tử khí bị ion hoá do các tia Mặt Trời hoặc các tia vũ trụ. Nó có khả năng dẫn điện, nên có khả năng phản xạ sóng điện từ như một mặt kim loại.
Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ với mức độ khác nhau, do đó các sóng này có thể đi vòng quanh Trái Đất qua nhiều lần phản xạ giữa tầng điện li và mặt đất. Vì vậy, người ta hay dùng các loại sóng này trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất.
Riêng sóng cực ngắn thì không bị phản xạ mà đi xuyên qua tầng điện li, hoặc chỉ có khả năng truyền thắng từ nơi phát đến nơi thu. Vì vậy, sóng cực ngắn hay được dùng để thông tin trong cự li vài chục kilômét hoặc truyền thông qua vệ tinh.
2.1.4. Thiết kế ý tưởng dự án từ mục tiêu nội dung dạy học bài 24, bài 25 chương“Dao động và sóng điện từ” Vật lý 12 chương trình nâng cao “Dao động và sóng điện từ” Vật lý 12 chương trình nâng cao
Từ sự phân tích trên, chúng tôi lựa chọn nội dung bài 24 và bài 25 tích họp thành dự án học tập, sao cho học sinh tạo ra hai sản phẩm:
Bản trình chiếu
Sản phẩm vật chất
Trong đó sản phâm vật chất phải là ứng dụng kỹ thuật của kiến thức lý thuyết thuộc bài 24 và bài 25; bản trình chiếu là cơ sở lý thuyết của sản phẩm này.
Nhiệm vụ của học sinh là “Thiết kế chế tạo Radio đơn giản”. Nhưng để có sức hút với học sinh, chúng tôi đặt tên dự án:
TT Nội dung Thời gian Người thực hiện Ghi chú
1
Báo cáo Tổ trưởng chuyên môn (Bằng văn bản)
28/10/2012
GV Vật lý (Đinh Văn Tuấn)
Xem báo cáo (Phụ lục 1 trang PL1)
2
Xin phép Ban giám hiệu (Tờ trình)
29/10/2012
GV Vật lý (Đinh Văn Tuấn)
Xem tờ trình (Phụ lục 1 trang PL1) 3 Đăng ký7 phòng bộ môn Vật lý 30/10/2012 GV Vật lý (Đinh Văn Tuấn) 4
Triến khai dự án đến HS
21/11/2012
GV Vật lý (Đinh Văn Tuấn)
Xem triến khai dự án tại 2.2.3 Luận Hs lóp thực nghiệm văn 5 Thực hiện dự án 22/11/2012 đến 18/12/2012 HS lớp TN
GV theo dõi, hướng dẫn Xem thực hiện dự án tại 2.2.3 Luận văn 6 Báo cáo sản phấm, nghiệm thu sản phâm dự án
21/12/2012
HS lớp TN
GV theo dõi, đánh giá, hợp thức hóa kiến thức
Tại phòng học đa chức năng.
Hoạt động 1. Đặt vấn đề. Tiếp
GV HS Nội dung đạt được
- Nêu ý tưởng dự án - Trình chiếu Slide 1. - Thông báo tên dự án
Chúng ta sẽ thực hiện dự án này theo nhóm Chăm chú lắng nghe Ghi chép (Tâm lý ngạc nhiên, hứng thú thảo luận sôi nổi trước nhiệm vụ hấp dẫn được giao)
Slide 1.
Mời các em xem video
Slide 2:
Tên dự án:
Khám phá bí mật phương tiện truyền tin nhanh nhất
mọi thòi đại
2.2. XÂY DựNG QƯY TRÌNH DẠY HỌC THEO Dự ÁN MỘT SỐ KIÉN THỨCCHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG “DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÝ 12 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
2.2.1. Xây dựng bộ câu hỏi đinh hướng
* Câu hỏi khái quát:
Bằng cách nào mà thông tin (âm thanh, hình ảnh) truyền đi được nhanh như ánh sáng? Hay radio, tivi, điện thoại truyền thông tin (âm thanh, hình ảnh) bằng cách nào?
* Càu hỏi bài học:
a. Làm thế nào mà chúng ta ngồi ở nhà mà vẫn có thể thưởng thức được các trận đấu bóng đá diễn ra ở Anh, Ý, ... ?
b. Tại sao khi cần bắt các chương trình khác nhau trên radio chúng ta lại phải xoay nút chọn sóng?
* Câu hỏi nội dung:
Câu 1: Sóng điện từ là gì? Nêu các đặc diêm và tính chất của sóng điện từ?
Cảu 2: Làm thế nào mà người ta có thể bức xạ sóng điện từ trong không gian và thu được các sóng đó?
Cảu 3: Trình bày nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ?
a. Vẽ sơ đồ khối mô tả hệ thống phát thanh dùng sóng điện từ và nêu rõ tác dụng của các khối trong sơ đồ?
b. Vẽ sơ đồ hình khối mô tả hệ thống thu thanh dùng sóng điện từ và nêu rõ tác dụng của các khối trong sơ đồ?
Câu 4: Trong thực thế việc truyền thông bang sóng điện từ người ta dùng các sóng điện từ có bước sóng nằm trong khoảng nào? Nêu đặc điểm chính của các loại sóng điện từ tương ứng được dùng trong các lĩnh vực cụ thế (ví dụ: sóng radio, sóng ti vi, sóng điện Câu 6: Sóng FM là gì? Sóng AM là gì?
Cảu 7: Sóng radio của Đài tiếng nói Việt Nam có tần số nằm trong khoảng nào?
Câu 8: Đê thu được sóng radio của Đài tiếng nói Việt Nam ta cần có những bộ phận chính nào? Hãy vẽ sơ đồ mạch điện mô tả hoạt động của một máy thu sóng radio đơn giản?
Câu 9: Hãy xâm nhậm thực tế, cùng với sự trợ giúp của các chuyên gia hãy tìm kiếm linh kiện và lắp ráp cho mình máy thu sóng radio theo sơ đồ trên?
a. Đe lắp ráp được mạch thu sóng radio đơn giản ta cần có những linh kiện gì? b. Các linh kiện đó có thể tìm kiếm ở đâu?
c. Làm thế nào để biết được chính xác thông số của các linh kiện đó?
d. Khi có đầy đủ các linh kiện cần thiết rồi thì làm thế nào đê liên kết các linh kiện đó lại với nhau cho ta mạch thu sóng radio?
e. Nếu cần sự giúp dữ về kỹ' thuật trong quá trình chuẩn bị và tiến hành lắp ráp mạch thu sóng radio thì em tìm đến ai? Chuyên gia của lĩnh vực nào?
2.2.2. Lập kế hoạch dạ}7 học dự án
KÉ HOẠCH DẠY HỌC Dự ÁN
Năm học 2012 — 2013 2.2.3. Triến khai dạy học dự án
Giáo án 1: Triển khai dự án
Tên dự án: KHÁM PHÁ BÍ MẶT PHƯƠNG TIỆN TRƯYÈN TIN
NHANH NHẤT MỌI THỜI ĐẠII. Mục tiêu dạy học I. Mục tiêu dạy học