Định hướng ủng dụng CNTT

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học dự án một số kiến chương “dao động và sóng điện từ” vật lý 12 chương trình nâng cao (Trang 27 - 32)

Trong thời đại bùng nổ CNTT, HS có nhiều cơ hội để mở rộng tầm hiểu biết từ thế giới bên ngoài. Thông qua CNTT, HS tìm thấy các nguồn tài nguyên để thực hiện dự án và tạo sản phâm. Qua đó, kỹ năng sử dụng CNTT ở HS được hình thành và phát triển.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện dự án, HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Hứng thú của người học cần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án. Nội dung dự án có sự kết họp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. Trong PBL, HS cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của HS. GV chủ yếu đóng vai trò tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của HS và mức độ khó khăn của nhiệm vụ. Các dự án học tập thường

1.4. Tác dụng, những hạn chế và khó khăn của dạy học theo PBL [13]1.4.1. Tác dụng của PBL 1.4.1. Tác dụng của PBL

Từ các đặc điếm của PBL cho thấy phương pháp dạy học này mang lại rất nhiều lợi ích cho cả GV lẫn HS, cụ thể là:

* Đối vói GV

Nội dung dạy học trở nên có ý nghĩa hơn bởi vì nó được tích hợp với các vấn đề của thực tế cuộc sống.

PBL góp phần đổi mới phương pháp dạy học, giúp GV nâng cao tính chuyên nghiệp và sự hợp tác với đồng nghiệp, tạo cơ hội xây dựng mối quan hệ thân thiện với HS.

Rõ ràng PBL đã đáp ímg yêu cầu về đào tạo nhân lực trong thời kỳ hội nhập, là hình thức dạy học phù hợp với mục tiêu giáo dục theo quan điểm của UNESCO: học để biết, học đế làm, học để chung sống, học đẻ tự hoàn thiện.

* Đối với HS

PBL gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội, giúp việc học tập trong nhà trường gần hơn với việc học tập trong thế giới thật.

PBL giúp người học trở thành người giải quyết vấn đề, ra quyết định chứ không phải là người nghe thụ động. Họ họp tác theo nhóm, tố chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, giải quyết vấn đề, tống hợp thông tin, tổ chức thời gian và phản ánh về việc học của mình.

PBL tạo điều kiện cho nhiều phong cách học tập khác nhau, sử dụng thông tin của những môn học khác nhau.

Có cơ hội phát triển các kỹ năng tư duy bậc cao, giúp người học hiểu biết sâu sắc hơn nội dung học tập.

Kích thích động cơ, hứng thú học tập người học.

PBL là hình thức quan trọng để thực hiện phương thức đào tạo con người phát triển toàn diện, học đi đôi với hành, kết hợp học tập với nghiên cứu khoa học.

PBL giúp người học thu được nhiều kiến thức do khi tham gia vào dự án người học phải làm nhiều bài tập liên quan đến nhiều lĩnh vực, có nhiều cơ hội đế hoạt động.

Được rèn luyện khả năng vận dụng những gì đã học, đặc biệt các kiến thức về khoa học, công nghệ.

Phát triển khả năng sáng tạo, trí tưởng tượng cũng như rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; Rèn luyện năng lực cộng tác làm việc; Phát triển năng lực đánh giá.

PBL giúp người học tự tin hơn do được phát triến những kỹ năng sống cần thiết: khả năng đưa ra những quyết định chính xác; khả năng giải quyết những vấn đề phức tạp; chủ động, linh hoạt; khả năng giao tiếp...

1.4.2. Hạn chế của PBL

- PBL đòi hỏi nhiều thời gian. Đây là trở ngại lớn nhất, dù phương pháp này có nhiều ưu điểm nhưng lại rất khó đi vào thực tiễn dạy học ở nước ta.

- Không thể áp dụng PBL tràn lan mà chỉ áp dụng với những nội dung nhất định trong những điều kiện cho phép. PBL không thể thay thế phương pháp thuyết trình trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống.

- PBL đòi hỏi có sự chuân bị và lên kế hoạch thật chu đáo thì mới lôi cuốn được người học tham gia một cách tích cực.

- PBL đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù họp.

1.4.3. Nhũng khó khăn của PBL

* HS thường gặp khó khăn khi:

- Xác định một dự án, thiết kế các hoạt động và lựa chọn phương pháp thích hợp. - Thiết lập mục tiêu rõ ràng cho các giai đoạn khác nhau của dự án.

- Tiến hành điều tra, thu thập thông tin.

- Quản lý thời gian, giữ đúng thời hạn cho từng công việc và khi kết thúc dự án. - Thuyết trình dự án.

* GV thường gặp khó khăn khi:

- Muốn hiểu đúng và đầy đủ về PBL. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tổ chức thực hiện, theo dõi dự án, giám sát tiến độ, quản lý lớp học. - Đưa ra phản hồi và hỗ trợ khi cần thiết.

- Sử dụng CNTT để hổ trợ dự án.

- Thiết kế các tiêu chí đánh giá cho một dự án cụ thê.

1.5. PBL vói việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học Vật lý

Môn học Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, do đó nó rất trực quan sinh động, gắn bó mật thiết với cuộc sống con người. Nhận thức của con người bắt đầu từ sự phản ánh thế giới xung quanh bằng các giác quan. Chính sự thụ cảm bằng giác quan đem lại tri thức trực tiếp về hiện thực và là nguồn gốc của mọi tri thức. Trong thời đại ngày nay, nhiều thành tựu khoa học và công nghệ xuất hiện một cách hết sức bất ngờ và đổi mới một cách cực kì nhanh chóng. Để theo kịp thời đại, nhiệm vụ dạy học Vật lý ở trường phổ thông không chỉ đơn thuần là trang bị cho HS những tri thức cơ bản và hệ thống về Vật lý học, mà còn rèn luyện cho HS các kỹ năng tư duy bậc cao, tự lực trong học tập và PBL có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học của môn Vật lý ở trường phổ thông:

PBL vói nhiệm vụ giáo dưỡng trong môn Vật lý: Được xây dựng dựa trên bộ câu

hỏi định hướng của GV, lồng ghép các nội dung kiến thức theo chuẩn, PBL không chỉ giúp HS đạt được các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng Vật lý mà còn đạt được các chuẩn kiến thức một cách sâu sắc và lâu dài vì HS tự tìm kiếm chiếm lĩnh kiến thức, chứ không đơn thuần là ghi nhớ kiến thức có sẵn được GV truyền cho như dạy học theo phương pháp giảng giải - minh họa.

PBL với nhiệm vụ phát triến tư duy PĨS: Thông qua những nhiệm vụ mang tính mở,

PBL khuyến khích HS tìm tòi, tự lực chiếm lĩnh tri thức, vận dụng tri thức để nhận biết bản chất của thế giới tự nhiên, thông qua đó phát triển tư duy cho HS. Có thể coi đây là chìa khóa đế mở cánh cửa bí hiếm của tự nhiên và tìm cách đê hiểu nó và cải tạo nó. Đặc biệt PBL chú ý đến các kỹ năng tư duy bậc cao: phân tích, tổng hợp, đánh giá qua việc khuyến khích HS thu thập, phân tích thông tin, xử lý thông tin, tống hợp và chế biến thông tin, truyền đạt thông tin, đánh giá và tự đánh giá.

Dạy hoc truyền thống Dạy học dự án

PPDH truyền thống là phương pháp lấy hoạt động của người thầy là trung tâm.

PPDH truyền thống, giáo viên là chủ thể, là tâm điểm, học sinh là khách thế, là quỹ đạo.

-PBL là phương pháp lấy người học làm trung tâm.

-PBL là người học thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có sự kết họp giữa lý thuyết và thực tiễn, thực hành.

- Học thực hiện với tính tự lực cao trong Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức,

giờ dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên về lý luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học; do đó kỹ năng hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế.

Là vấn đề (nếu có) nẩy sinh từ chương trình học, nhiều khi không hấp dẫn, không thiết thân, thiết thực với học sinh

Khó có thể thích họp công nghệ thông tin

quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiêm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.

Là vấn đề bắt nguồn từ cuộc sống thực vì thế hấp dẫn, thiết thân, thiết thực với học sinh

-Tích họp dễ dàng công nghệ thông tin Hoạt động: nhóm

Tổng thể kiến thức mới có tính liên môn. Kỹ năng tư duy bậc cao, kỹ năng sống Hoạt động cá nhân

Nội dung trong khuôn khổ chương trình học

- Bộ câu hỏi xây dựng trong khuôn khô nội dung học, hướng tới các mục tiêu hiện đại

Kỹ năng trong lĩnh vực vật lý

Bộ câu hỏi nẩy sinh từ chuông trình học, hướng tới các mục tiêu truyền thống

- Có giải pháp định sẵn cho một vấn đề

Không có giải pháp định sẵn cho một vấn đề

Học sinh ra quyết định trong khuôn khố chương trình, biết thiết kế quá trình tìm

PBL với nhiệm vụ giáo dục đạo đức, nhân cách và kỹ năng sổng cho HS: Trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quá trình thực hiện dự án và tạo ra những sản phẩm của chính mình, HS được bồi dưỡng lòng say mê và yêu thích công việc mình làm; cần cù và dám vượt khó khăn để đạt mục đích; có lòng trung thực và tính sáng tạo; có tinh thần hợp tác và dám chịu trách nhiệm... qua đó giáo dục nhân cách người lao động kiểu mẫu cho HS, đồng thời phát triển được năng lực làm việc có kế hoạch, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình - đây là những nội dung quan trọng của chương trình giáo dục kỹ năng sống cho HS trong thời đại CNTT.

PBL vói nhiệm vụ giảo dục kỹ thuật tong hợp: PBL giúp GV phát hiện những thiên

hướng và sở trường của từng HS và giúp HS nhận ra điều đó vào việc chọn nghề. Đồng thời, với sự hiểu biết nguyên lý chung của các ngành công nghệ có liên quan trực tiếp đến Vật lý, HS lại có thiên hướng về một trong những ngành đó thì HS sẽ thuận lợi cho sự hướng nghiệp trong tương lai.

Bài học thiết kế theo PBL chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, có thê lôi cuốn được mọi đối tượng HS mà không phụ thuộc vào cách học của HS. Thông thường HS sẽ làm việc với các chuyên gia và những thành viên trong cộng đồng đế giải quyết vấn đề, hiểu sâu nội dung hơn. Các phương tiện kỹ thuật hỗ trợ HS học tập.

Trong quá trình thực hiện dự án, có thể vận dụng nhiều cách đánh giá khác nhau để giúp HS tạo ra những sản phâm có chất lượng. Với các chuẩn về nội dung và đánh giá, trong quá trình dạy học, GV có thê áp dụng cách tiếp cận dự án đê lôi cuốn HS làm việc thật sự, đế phát triển các kỹ năng của thế kỷ XXI (hay còn gọi là các kỹ năng mềm) như cộng tác, giải quyết vấn đề, tư duy phê phán và rèn luyện kỹ năng sống. Nếu được thiết kế tốt, PBL có thể đem lại chất lượng học tập cao cho HS, đồng thời giúp GV tích lũy được nhiều kinh nghiệm bổ ích.

Như vậy, quá trình thực hiện PBL giúp HS không còn tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà tìm tòi kiến thức thông qua nhiều hoạt động mang tính tự lực dưới sự hướng dẫn, tham vấn của GV.

1.6. So sánh phương pháp dạy học dự án với các phương pháp dạy học truyền thống[14] [14]

- Học sinh bị động ra quyêt định trong kiêm giải pháp

khuôn khổ chương trình, không biết thiết - Học sinh có cơ hội thực hành TN kế quá trình tìm kiếm giải pháp

- Học sinh không có cơ hội thực hành TN

1.7. Các dạng của PBL [13]

PBL có thể được phân loại theo nhiều phương diện khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại PBL:

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học dự án một số kiến chương “dao động và sóng điện từ” vật lý 12 chương trình nâng cao (Trang 27 - 32)