Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn dành sự quan tõm sõu sắc tới giỏo dục

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 85 - 87)

giỏo dục

Xuất phỏt từ nhận thức về vai trũ của giỏo dục đối với sự tồn vong của dõn tộc “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu”, và từ tư tưởng coi trọng nhõn tố con người đối với sự nghiệp phỏt triển và xõy dựng xó hội cụng bằng, văn minh, tiến bộ, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn dành sự quan tõm sõu sắc tới giỏo dục.

Theo thống kờ bước đầu, từ năm 1954 đến năm 1969 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó cú 64 lần đến thăm và núi chuyện với cỏc trường học (trường trung học Nguyễn Trói, Chu Văn An, Trưng Vương, trường Đại học Nhõn dõn Việt Nam, trường Nguyễn Ái Quốc, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, trường Sư phạm miền nỳi Nghệ An…), cỏc lớp bồi dưỡng chớnh trị; cỏc lớp bổ tỳc văn húa; tham dự cỏc đại hội, hội nghị của ngành giỏo dục (Đại hội chiến sĩ thi đua toàn ngành Giỏo dục thỏng 2/1956, Đại hội giỏo dục phổ thụng toàn quốc thỏng 3/1956, Đại hội sơ kết cụng tỏc bỡnh dõn học vụ 6 thỏng đầu năm 1956, hội nghị cỏn bộ Đảng ngành giỏo dục thỏng 6/1957…); cú 28 bài viết, thư gửi cỏn bộ ngành giỏo dục, cỏc thầy cụ giỏo, học sinh, sinh viờn và 40 hoạt động khỏc như tiếp học sinh, sinh viờn, tặng huy hiệu....(xem bảng thống kờ).

Bảng thống kờ cỏc hoạt động của Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong lĩnh vực giỏo dục trong những năm 1954 - 1969

Năm Hoạt động 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Tổng Bài núi 1 4 12 7 13 8 4 7 2 2 3 1 64 Bài viết 1 7 4 3 1 1 2 1 2 2 1 1 1 1 28 Hoạt động khỏc 1 3 4 2 2 2 1 9 1 3 1 7 4 40 Tổng 3 14 20 9 18 9 5 11 3 3 14 3 5 2 8 4

Theo bảng thống kờ trờn đõy cú thể thấy giai đoạn 1954 – 1960 là giai đoạn Chủ tịch Hồ Chớ Minh cú nhiều hoạt động nhất trong lĩnh vực giỏo dục với 27 bài viết, thư gửi; 41 lần đến thăm và núi chuyện với cỏc trường học, đại hội, hội nghị của ngành giỏo dục; 6 hoạt động khỏc. Đõy là giai đoạn cuộc khỏng chiến chống Phỏp sau nhiều năm chiến đấu gian khổ đó giành được thắng lợi, hoà bỡnh đó được lập lại ở Miền Bắc nhưng miền Nam vẫn cũn bị địch kiểm soỏt, đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền. Nhiệm vụ đặt ra lỳc này là nhanh chúng khắc phục hậu quả chiến tranh, đưa miền Bắc tiến lờn chủ nghĩa xó hội, đồng thời xõy dựng miền Bắc làm hậu phương vững chắc cho miền Nam để tiến tới thống nhất đất nước.

Nhiệm vụ cỏch mạng mới đũi hỏi phải chuẩn bị nguồn nhõn lực mới và cần tiến hành một cuộc cải cỏch giỏo dục mới hiện đại hơn và quy mụ to lớn hơn vỡ vậy mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dành nhiều thời gian và tõm sức cho cụng tỏc giỏo dục. Người thường xuyờn đến thăm và núi chuyện tại cỏc trường học, lớp học bổ tỳc, lớp bồi dưỡng chớnh trị, hội nghị ngành giỏo dục. Cú những năm Người đi thăm và núi chuyện tới 13 lần (1958), 12 lần (1956). Ngoài ra, Người cũn cú nhiều bài viết và thư gửi cho thày cụ giỏo, cỏn bộ, học sinh, sinh viờn. Đối với cỏc cỏ nhõn và tập thể cú thành tớch trong hoạt động giỏo dục Hồ Chớ Minh viết thư khen và gửi tặng huy hiệu của Người để động viờn khớch lệ.

Từ năm 1965 trở đi mật độ hoạt động trong lĩnh vực giỏo dục của Chủ tịch Hồ Chớ Minh giảm hơn so với thời gian trước vỡ lỳc này miền Bắc vừa phải chi viện cho miền Nam vừa phải đương đầu với chiến tranh phỏ hoại của Đế quốc Mỹ. Những năm 1967-1969, do sức khỏe của Người giảm sỳt nờn cỏc hoạt động chủ yếu là gửi thư khen và tặng huy hiệu.

Thụng qua cỏc hoạt động của Hồ Chớ Minh trong giai đoạn 1954-1969, cú thể nhận thấy Người quan tõm đến tất cả cỏc vấn đề của giỏo dục từ mục tiờu nguyờn lý, nội dung, phương phỏp giỏo dục đến tổ chức, quản lý, xõy

dựng đội ngũ giỏo viờn. Người cũng quan tõm đến mọi đối tượng giỏo dục ở tất cả cỏc cấp học từ mẫu giỏo, phổ thụng đến đại học, trung học chuyờn nghiệp; cỏc hệ đào tạo: chớnh quy, bổ tỳc văn húa, bỡnh dõn học vụ, vừa học vừa làm.

Những bài núi, bài viết của Người trong trong giai đoạn này là những chỉ dẫn rất cụ thể, thiết thực cho hoạt động giỏo dục đồng thời là sự tổng kết và đề xuất những quan điểm giỏo dục. Những quan điểm này khụng chỉ phự hợp với thực tiễn lỳc bấy giờ mà trở thành những nguyờn lý, định hướng cho sự nghiệp phỏt triển giỏo dục của Việt Nam từ đú về sau.

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 85 - 87)