Giỏo dục là sự nghiệp của quần chỳng

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 83 - 85)

Xuất phỏt từ quan điểm “ cỏch mạng là sự nghiệp của quần chỳng”, Hồ Chớ Minh khẳng định “giỏo dục là sự nghiệp của quần chỳng”. Người cho rằng, mụi trường xó hội, đời sống gia đỡnh là những nhõn tố cơ bản quyết định đến việc hỡnh thành bản chất, nhõn cỏch con người. Vỡ vậy Người yờu cầu trong giỏo dục phải cú sự kết hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Sự kết hợp được thể hiện ở sự thống nhất về mục tiờu giỏo dục, phương phỏp giỏo dục để tạo ra sự hợp lực cựng một hướng, chứ khụng phõn cực hoặc phản lực triệt tiờu lẫn nhau. Người núi: Trẻ em trong như tấm gương, cỏi tốt dễ tiếp thu, cỏi xấu cũng dễ tiếp thu. Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đỡnh dạy ngược lại, sẽ cú những ảnh hưởng khụng tốt đối với trẻ em và kết quả cũng khụng tốt. Cho nờn muốn giỏo dục cỏc chỏu thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đỡnh, xó hội đều phải kết hợp chặt chẽ với nhau”. Người khẳng định: “đào tạo trong nhà trường, chỉ là một phần, cũn cần cú sự giỏo dục ngoài xó hội và trong gia đỡnh để giỳp cho việc giỏo dục trong nhà trường được tốt hơn. Giỏo

dục trong nhà trường dự tốt mấy nhưng thiếu giỏo dục trong gia đỡnh và ngoài xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn toàn”. “Việc giỏo dục thiếu niờn là nhiệm vụ cuả Đoàn thanh niờn, của trường học, của gia đỡnh và xó hội, cho nờn cần phải cú sự kết hợp chặt chẽ thỡ mới cú kết quả tốt” (Núi tại Hội nghị cỏn bộ phụ trỏch thiếu niờn ngày 19/2/1959).

Giỏo dục là mối quan tõm sõu sắc khụng chỉ của thày cụ giỏo, học sinh, cha mẹ học sinh mà cũn của tất cả những người quan tõm và cú trỏch nhiệm với giỏo dục. Hồ Chớ Minh nhấn mạnh đến việc “phỏt huy đầy đủ dõn chủ xó hội chủ nghĩa”, “xõy dựng đoàn kết chặt chẽ trong nhà trường, giữa nhà trường và xó hội”. Người cũng đề nghị “cỏc ngành, cỏc cấp Đảng và chớnh quyền địa phương phải thật sự quan tõm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm súc nhà trường về mội mặt, đẩy sự nghiệp giỏo dục của ta lờn những bước phỏt triển mới” (44, tr 510). Chỉ đạo này của Hồ Chớ Minh đó huy động được tối đa lực lượng toàn xó hội tham gia vào cụng việc giỏo dục.

Chương 3

MỘT SỐ NHẬN XẫT

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 83 - 85)