Giai đoạn 1961 – 1965

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 33 - 47)

1.2.1. Bối cảnh lịch sử

Trong bối cảnh cụng cuộc cải tạo xó hội chủ nghĩa, khụi phục kinh tế ở miền Bắc đạt được những kết quả đỏng kể, xó hội miền Bắc biến đổi sõu sắc trờn cỏc mặt kinh tế, chớnh trị, văn húa- xó hội, thỏng 9/1960, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đó diễn ra tại Hà Nội. Đõy là sự kiện quan trọng đỏnh dấu bước phỏt triển trong tiến trỡnh cỏch mạng Việt Nam núi chung và sự nghiệp giỏo dục núi riờng. Đại hội đề ra hai chiến lược cỏch mạng: đẩy mạnh cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc và tiến hành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn ở miền Nam, nhằm thực hiện thống nhất nước nhà. Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở miền Bắc giữ vai trũ quyết định nhất đối với toàn bộ tiến trỡnh của cỏch mạng Việt Nam. Cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn miền Nam giữ vai trũ quyết định trực tiếp đỏnh đổ đế quốc và tay sai, giải phúng miền Nam, hoàn thành cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn trong cả nước.

Xuất phỏt từ những đặc điểm của miền Bắc, trong đú đặc điểm lớn nhất là từ một nền nụng nghiệp lạc hậu, tiến thẳng lờn chủ nghĩa xó hội, khụng kinh qua giai đoạn phỏt triển tư bản chủ nghĩa, Đại hội xỏc định, xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc là một quỏ trỡnh cải biến cỏch mạng về mọi mặt. Đú là quỏ trỡnh đấu tranh gay go giữa con đường xó hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, tư tưởng, văn húa và kỹ thuật, nhằm đưa miền Bắc từ nền sản xuất nhỏ lờn nền sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa. Cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trung tõm của cả giai đoạn quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, nhằm xõy dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xó hội.”(14, tr 545 – 546). Kinh tế, tư tưởng, văn hoỏ, kỹ thuật cú quan hệ chặt chẽ với nhau và thỳc đẩy nhau phỏt triển, do đú “phải tiến hành cỏch mạng xó hội chủ nghĩa về tư tưởng văn hoỏ và kỹ thuật”(14, tr. 548).

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đề ra đường lối chung cho miền Bắc là: “Đoàn kết toàn dõn, phỏt huy truyền thống yờu nước nồng nàn và truyền thống phấn đấu anh dũng, lao động cần cự của nhõn dõn ta, đồng thời tăng cường đoàn kết với cỏc nước xó hội chủ nghĩa, xõy dựng đời sống ấm no hạnh phỳc ở miền Bắc thành cơ sở vững mạnh cho cuộc đấu tranh thực hiện hoà bỡnh thống nhất nước nhà”(14, tr. 558 – 559).

Để thực hiện mục tiờu đú, Đại hội đề ra chỉ tiờu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965): thực hiện một bước cụng nghiệp hoỏ xó hội chủ nghĩa, xõy dựng bước đầu cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, đồng thời hoàn thành cải tạo xó hội chủ nghĩa, làm cho kinh tế miền Bắc nước ta trở thành một nền kinh tế xó hội chủ nghĩa.

Thỏng 2/1961, Bộ Chớnh trị quyết định mở cuộc chỉnh huấn mựa xuõn 1961. Ban Bớ thư ra nghị quyết đẩy mạnh phong trào thi đua trong sản xuất, học tập, cụng tỏc. Tổng Cụng đoàn Việt Nam phỏt động phong trào phấn đấu trở thành tổ, đội lao động xó hội chủ nghĩa. Nhà mỏy cơ khớ Duyờn Hải (Hải Phũng) được cụng nhận là lỏ cờ đầu phong trào thi đua hợp lý hoỏ sản xuất, cải tiến kỹ thuật của ngành cụng nghiệp. Hợp tỏc xó Đại Phong (Quảng Bỡnh) là lỏ cờ đầu phong trào thi đua trong nụng nghiệp. Trong quõn đội cú phong trào thi đua Ba nhất (lập thành tớch nhiều nhất, đều nhất, giỏi nhất). Trong ngành giỏo dục cú phong trào Hai tốt (dạy tốt, học tốt), đi đầu là Trường phổ thụng cấp II Bắc Lý (Hà Nam).

Thỏng 11/1961, Bộ Chớnh trị chủ trương mở cuộc vận động cải tiến quản lý hợp tỏc xó, cải tiến kỹ thuật nhằm phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc. Từ một nền nụng nghiệp lạc hậu, độc canh, năng suất thấp và tự tỳc tự cấp, nụng nghiệp miền Bắc đó phỏt triển tương đối toàn diện, giải quyết được một phần nhu cầu về lương thực, thực phẩm, nguyờn liệu cho cụng nghiệp và một phần sản phẩm cho xuất khẩu, bảo đảm cho miền Bắc ổn

định về kinh tế - xó hội, phỏt huy vai trũ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn. Đõy là điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp phỏt triển giỏo dục.

Thỏng 12/1964, BCHTW Đảng khoỏ III họp Hội nghị lần thứ mười đó bổ sung vào đường lối cỏch mạng xó hội chủ nghĩa nội dung quan trọng, đú là: Tiến hành đồng thời ba cuộc cỏch mạng, cỏch mạng về quan hệ sản xuất, cỏch mạng kỹ thuật, cỏch mạng tư tưởng và văn hoỏ, lấy cỏch mạng kỹ thuật làm then chốt.

Nhiệm vụ xõy dựng chủ nghĩa xó hội trờn miền Bắc, đấu tranh giải phúng miền Nam và đoàn kết quốc tế đặt ra những yờu cầu mới về xõy dựng Đảng, tăng cường sự lónh đạo của Đảng. Tiếp theo đợt sinh hoạt chớnh trị mựa xuõn 1961, Trung ương Đảng chủ trương tăng cường cụng tỏc giỏo dục lý luận và chớnh trị (thỏng 3/1962), mở cuộc vận động xõy dựng chi bộ và đảng bộ 4 tốt (thỏng 6/1962), kiện toàn tổ chức và cải tiến lề lối làm việc từ Trung ương đến cơ sở, đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ, kết nạp đảng viờn mới.

Như võy, cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc đặt ra yờu cầu “cấp bỏch” cho giỏo dục về đào tạo nguồn nhõn lực – nhõn tố “cú ý nghĩa quyết định trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ nước nhà, trong cỏch mạng xó hội chủ nghĩa về văn húa và kỹ thuật”. Đại hội III của Đảng chỉ rừ: cụng tỏc giỏo dục văn hoỏ “phải phục vụ đường lối và nhiệm vụ cỏch mạng của Đảng”. Mục tiờu của giỏo dục là đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ: “Thành những người lao động làm chủ đất nước, cú giỏc ngộ xó hội chủ nghĩa, cú văn hoỏ kỹ thuật, cú sức khoẻ, những người phỏt triển toàn để xõy dựng xó hội mới, đồng thời phục vụ đắc lực cho việc đào tạo cỏn bộ xõy dựng kinh tế và văn húa của nhõn dõn lao động” (14, tr. 552).

Việc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ phải chỳ trọng cả ba mặt “chuyờn mụn, chớnh trị và văn hoỏ”, để họ trở thành người cỏn bộ “vững vàng về chớnh trị, giỏi về chuyờn mụn, cú sức khoẻ”, “trung thành với Tổ quốc, với chủ nghĩa

xó hội và chủ nghĩa cộng sản, sẵn sàng mang hết nhiệt tỡnh của tuổi trẻ tham gia xõy dựng xó hội mới” (14, tr.607). Để đạt được mục tiờu và nội dung trờn, cụng tỏc giỏo dục phải nắm vững và thực hiện tốt nguyờn lý “giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tế, học đi đụi với hành, giỏo dục của nhà trường kết hợp với giỏo dục của xó hội” (14, tr. 552).

Trong đường lối phỏt triển giỏo dục, Đảng ta rất coi trọng vấn đề “bổ tỳc văn hoỏ cho cỏn bộ, bộ đội, cụng nhõn, nụng dõn, phải mở rộng cửa nhà trường xó hội chủ nghĩa cho cụng nụng và đồng bào dõn tộc thiểu số nam cũng như nữ, phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho họ học tập được tốt” (14, tr. 553).

Cựng với chủ trương đẩy mạnh qui mụ, Đảng cũng rất chỳ trọng đến việc nõng cao chất lượng đào tạo, “phải phỏt triển vừa nhiều, vừa nhanh sự nghiệp giỏo dục, đồng thời luụn coi trọng việc nõng cao chất lượng của giỏo dục” (47, tr. 8). Đảng đó đưa ra nhiều những giải phỏp lớn để xõy dựng nền giỏo dục như: gắn hoạt động nhà trường với thực tiễn xó hội, học tập gắn với lao động sản xuất; đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo; kết hợp đào tạo trong nước với đạo tạo nước ngoài; phỏt động phong trào thi đua “Hai tốt” trong cỏc trường học… Đõy là cơ sở cho ngành giỏo dục miền Bắc bước vào giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ.

Đến năm 1965 toàn miền Bắc đó cú 10.290 trường phổ thụng cỏc cấp (năm 1960 cú 7.066 trường, với gần 3 triệu học sinh); cú 18 trường đại học và cao đẳng với 34.000 sinh viờn (năm 1960 cú 9 trường và 8.000 sinh viờn).

1.2.2. Hoạt động của Hồ Chớ Minh trong lĩnh vực giỏo dục

Giai đoạn 1961-1965, ngành Giỏo dục và Đào tạo ở miền Bắc tiếp tục nhận được sự quan tõm sõu sắc và thiết thực của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Trong bài núi chuyện ở Hội nghị bàn về cuộc vận động chỉnh huấn mựa xuõn ngày 21/3/1961, Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định: “Đợt chỉnh huấn này là một cuộc vận động lớn về tư tưởng trong Đảng và trong nhõn dõn lao động,

nhằm xõy dựng những con người của chủ nghĩa xó hội, cú tư tưởng và tỏc phong xó hội chủ nghĩa”. Từ đú, Người xỏc định thế nào là tư tưởng và tỏc phong xó hội chủ nghĩa. Người nhấn mạnh, chỳng ta muốn xõy dựng thắng lợi chủ nghĩa xó hội thỡ: “Đảng yờu cầu cỏn bộ và đảng viờn chẳng những thạo về chớnh trị mà cũn phải giỏi về chuyờn mụn, khụng thể lónh đạo chung chung. Lại phải đoàn kết với những người ngoài Đảng, phải biết dựa vào cụng tỏc quần chỳng, phỏt huy sức sỏng tạo của quần chỳng lao động, học tập kinh nghiệm của quần chỳng, phải tạo điều kiện cho nhõn dõn lao động cú thể nắm được những hiểu biết khoa học kĩ thuật; ra sức đào tạo thật nhiều cỏn bộ kĩ thuật, cỏn bộ quản lớ cần thiết cho sản xuất phỏt triển. Chỉ cú như thế, chỳng ta mới xõy dựng thắng lợi chủ nghĩa xó hội”(49, tr.196).

Ngày 24/3/1961, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cú buổi núi chuyện tại Đại hội lần thứ II của Đoàn Thanh niờn lao động Việt Nam. Trong bài phỏt biểu, Bỏc chỉ rừ nhiệm vụ của thanh niờn là ra sức giỳp Đảng xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc; làm nền tảng vật chất cho cụng cuộc đấu tranh hoà bỡnh thống nhất nước nhà. Từ đú, Bỏc nhấn mạnh:

- “Muốn làm trũn nhiệm vụ vẻ vang ấy, thanh niờn ta cần phải thấm nhuần tư tưởng làm chủ nước nhà, phải trau dồi đạo đức của người cỏch mạng”.

- “Thanh niờn ta phải tăng cường học. Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ nhất định phải cú học thức. Cần phải học văn hoỏ, chớnh trị, kĩ thuật. Cần phải học lớ luận Mỏc – Lờnin kết hợp với đấu tranh và cụng tỏc hằng ngày. Cần phải học kinh nghiệm tốt của cỏc đoàn thanh niờn bạn. Học đi đụi với hành”.

- “Cần phải làm đầu tầu, làm gương mẫu trong phong trào thi đua yờu nước. Phải thực hiện khẩu hiệu “Đõu cần thỡ thanh niờn cú, việc gỡ khú thỡ cú thanh niờn”.

Bỏc yờu cầu: “Đoàn thanh niờn lao động cần phải phụ trỏch: “Việc tổ chức và giỏo dục cho tốt cỏc chỏu nhi đồng, chuẩn bị cho cỏc chỏu ấy mai sau trở nờn những đoàn viờn tốt”(42, tr.304-305).

Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội Thiếu niờn Tiền phong, ngày 14/5/1961, Hồ Chủ tịch đó cú thư gửi Thiếu niờn nhi đồng toàn quốc. Trong thư, Người đó khỏi quỏt nội dung giỏo dục đạo đức cho cỏc chỏu nhi đồng trong năm điều sau:

- “Yờu Tổ quốc, yờu đồng bào - Học tập tốt, lao động tốt - éoàn kết tốt, kỷ luật tốt - Giữ gỡn vệ sinh

- Thật thà, dũng cảm”.

Người nhấn mạnh: “Mai sau, cỏc chỏu sẽ là người làm chủ nước nhà. Cho nờn từ rày, cỏc chỏu cần phải rốn luyện đạo đức cỏch mạng để chuẩn bị trở nờn người cụng dõn tốt, người cỏn bộ tốt của nước Việt Nam hoà bỡnh, thống nhất, độc lập, dõn chủ và giàu mạnh”(42, tr.356).

Thỏng 9/1961, Chủ tịch Hồ Chớ Minh viết bài “Học hay cày giỏi”,

trong đú Người phờ phỏn nền giỏo dục phong kiến. Người viết: “Dưới chế độ phong kiến, lao động trớ úc tỏch rời hẳn với lao động chõn tay. Trước đõy hơn 2500 năm, cụ Khổng Tử (“ụng thỏnh” khoa học Trung Quốc ngày xưa) đó mắc sai lầm đú. Một hụm học trũ hỏi cụ Khổng về nghề làm ruộng và trồng cõy. ễng cụ trả lời một cỏch cay cỳ: “Ta chả biết”. Tiếp tục phỏt triển cỏi sai lầm ấy, cỏc nhà nho Trung Quốc đó cú cõu thơ: “Vạn ban giai hạ phẩm, duy hữu độc thư cao”. Nghĩa là muụn nghề đều thấp kộm, chỉ nghề đọc sỏch là cao. Cỏc nhà nho Việt Nam ta cũng theo con đường sai lầm ấy”. Để sửa chữa sai lầm ấy, theo Người: “Phải kết hợp chặt chẽ lao động trớ úc với lao động chõn tay. Thực hiện đường lối đú, hội nghị giỏo dục toàn miền Bắc họp vào

trung tuần thỏng 9 năm 1961 đó quyết định: “Đẩy mạnh hơn nữa việc giỏo dục lao động trong nhà trường là một khõu chủ yếu trong toàn bộ sự nghiệp giỏo dục xó hội chủ nghĩa nhằm đào tạo thế hệ trẻ đó cú những kiến thức khoa học lại cú những kiến thức cơ bản về kĩ thuật sản xuất cụng nghiệp và nụng nghiệp, những thúi quen lao động, sẵn sàng bước vào cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội”(49, tr. 204-205).

Ngày 1/9/1961, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đến thăm và núi chuyện với Hội nghị chuyờn đề sinh viờn quốc tế họp tại Việt Nam với chủ đề “Vai trũ cỏc tổ chức sinh viờn trong việc phỏt triển nền giỏo dục dõn tộc” do Hội Liờn hiệp sinh viờn Việt Nam và Hội Liờn hiệp sinh viờn quốc tế phối hợp tổ chức tại Hà Nội. Trong bài núi, Bỏc đó xỏc định nhiệm vụ, vị trớ, vai trũ của thanh niờn trong thời đại mới. Bỏc chỉ rừ một trong những nhiệm vụ quan trọng của thanh niờn trớ thức là phỏt triển giỏo dục, họ là lực lượng chủ lực trong cuộc đấu tranh diệt giặc dốt. Bỏc núi: “Một nhiệm vụ quan trọng nữa của của thanh niờn trớ thức là phỏt triển giỏo dục, trước hết là xoỏ nạn mự chữ. Theo con số của Liờn hợp quốc thỡ cuối năm ngoỏi, số người mự chữ ở chõu Phi là 80%, ở Ha-i-ti, chõu Mĩ, là 89%, ở Ấn Độ là 81%... đú là gia tài đen tối do thực dõn, đế quốc để lại. Trong cuộc đấu tranh diệt giặc dốt, quõn chủ lực phải là thanh niờn trớ thức, dựa vào lực lượng to lớn là nhõn dõn”. Bỏc khẳng định: “Thời đại này là thời đại vẻ vang của thanh niờn. Mà thanh niờn phải là những đội xung phong trờn cỏc mặt trận chớnh trị, kinh tế, khoa học, kỹ thuật”(42, tr.389).

Trong bài núi chuyện với sinh viờn và cỏn bộ Việt Nam đang học tập và cụng tỏc ở Mỏtxcơva ngày 29/10/1961, Bỏc đó nhấn mạnh đến vai trũ của sự nghiệp giỏo dục đối với sự phỏt triển đất nước. Bỏc núi: “… muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội phải cú những con người xó hội chủ nghĩa, tức là phải cú những con người cú đạo đức xó hội chủ nghĩa”. Theo Bỏc,“Ở nước ta, đạo

đức xó hội chủ nghĩa là cần kiệm xõy dựng nước nhà. Mọi người thi đua học tập theo cỏch xó hội chủ nghĩa, lao động theo xó hội chủ nghĩa, cú đạo đức xó hội chủ nghĩa”(42, tr.679).

Ngày 9/12/1961, Hồ Chủ tịch cú buổi gặp gỡ và núi chuyện với cỏn bộ và học sinh trường Sư phạm miền nỳi Nghệ An. Trước hết, Bỏc căn dặn cỏc dõn tộc phải đoàn kết, giỳp nhau cựng tiến bộ. Bỏc núi: “Hồi trước bọn Tõy và vua quan phong kiến làm cho cỏc dõn tộc căm ghột lẫn nhau, người Mường ghột người Kinh. Bõy giờ cỏc dõn tộc đều là anh em cả. Dõn tộc nào đụng hơn, nhiều người hơn, tiến bộ hơn thỡ phải giỳp đỡ cỏc dõn tộc khỏc đều tiến bộ như nhau, đều đoàn kết nhưu anh em một nhà”. Bỏc nhắc nhở cỏc em cần học tập tốt. Bỏc chỉ rừ “Thế nào là học tập tốt?. Học tập tốt là chớnh trị, văn hoỏ đều phải gắn liền với lao động sản xuất, khụng học dụng dài”. Từ đú, Bỏc xỏc định mục đớch học, đú là:“…học là để làm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ đều tiến bộ, cỏc dõn tộc đều đoàn kết với nhau… Học để làm gỡ nữa? Để xõy dựng chủ nghĩa xó hội”(42, tr.460). Người cũn nhấn mạnh muốn đi đến chủ nghĩa xó hội thỡ phải học tập, lao động, đoàn kết, tăng gia sản xuất, phải tiết kiệm.

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 33 - 47)