1.3.1. Bối cảnh lịch sử
Trước sự phỏ sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ leo một nấc thang chiến tranh mới, chuyển sang chiến lược “chiến tranh cục bộ”, ồ ạt đưa quõn viễn chinh, cựng với phương tiện chiến tranh hiện đại vào miền Nam Việt Nam, mở rộng chiến tranh ra cả nước, đỏnh phỏ miền Bắc. Chỳng
tải, hũng triệt phỏ tiềm lực kinh tế và quốc phũng, phỏ cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, ngăn chặn nguồn chi viện từ bờn ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chớ chống Mỹ, cứu nước của nhõn dõn ta.
Cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mỹ ra miền Bắc đó làm cho tỡnh hỡnh từ một nửa nước cú chiến tranh, một nửa nước cú hoà bỡnh, lan ra thành cả nước cú chiến tranh, với hỡnh thức và cấp độ khỏc nhau ở mỗi miền. Miền Bắc từ hoà bỡnh chuyển sang chiến tranh và là hậu phương lớn trực tiếp chiến đấu, chi viện cho chiến trường miền Nam. Một vấn đề lớn đặt ra cho miền Bắc là cú tiếp tục xõy dựng chủ nghĩa xó hội hay khụng? Nếu tiếp tục thỡ xõy dựng bằng cỏch nào? Hội nghị lần thứ mười một của BCHTW Đảng (3/1965) và Hội nghị lần thứ mười hai của BCHTW Đảng (12/1965) khoỏ III khẳng định tiếp tục xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, kết hợp chặt chẽ xõy dựng kinh tế và tăng cường thực lực quốc phũng, kiờn quyết bảo vệ miền Bắc, động viờn lực lượng của miền Bắc chi viện cho miền Nam để đỏnh thắng cuộc chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn và hải quõn của địch.
Việc khẳng định tiếp tục xõy chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc trong hoàn cảnh chiến tranh quyết liệt, cho thấy Đảng ta nhận thức rất rừ vị trớ, tầm quan trọng quyết định của hậu phương miền Bắc đang bị xõm phạm, trực tiếp chiến đấu chia lửa với chiến trường miền Nam, do đú, nú khụng chỉ là hậu phương cho miền Nam mà cũn là hậu phương tại chỗ, chống chiến tranh leo thang của đế quốc Mỹ. Như vậy, chiến tranh càng mở rộng, càng ỏc liệt thỡ vai trũ của miền Bắc xó hội chủ nghĩa càng quan trọng. Vỡ vậy, Đảng ta khẳng định: “Trong bất kỳ tỡnh thế nào, miền Bắc Việt Nam cũng phải tiến lờn chủ nghĩa xó hội làm hậu thuẫn vững chắc cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà”. Trong điều kiện mới, nhiệm vụ cấp bỏch của miền Bắc là “phải kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức, chuyển hướng xõy dựng kinh tế và tăng cường thực lực quốc phũng cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới” (15, tr. 110).
Nội dung chuyển hướng kinh tế là phải tớch cực đẩy mạnh phỏt triển nụng nghiệp ở cả miền Bắc, đặc biệt phải phỏt triển nhanh chúng nụng nghiệp ở trung du và miền nỳi, phải chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp địa phương và thủ cụng nghiệp mạnh hơn, chỳ trọng hơn nữa việc xõy dựng xớ nghiệp vừa và nhỏ, tớch cực xõy dựng và phỏt triển kinh tế theo từng vựng chiến lược quan trọng. Tăng cường thực lực quốc phũng là tăng cường cụng tỏc phũng thủ, đẩy mạnh cụng tỏc phũng khụng nhõn dõn. Nắm vững phương chõm dựa vào sức mỡnh là chớnh, đồng thời ra sức tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Chuyển hướng tư tưởng làm cho cỏn bộ đảng viờn, đoàn viờn thanh niờn trờn cơ sở nhận thức rừ tỡnh hỡnh và nhiệm vụ của cỏch mạng, từ đú nõng cao phẩm chất đạo đức cỏch mạng. Chuyển hướng cụng tỏc cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới, với biện phỏp cụ thể: xỏc định rừ vị trớ từng cấp, từng ngành, cải tiến và kiện toàn sự lónh đạo của cỏc tổ chức Đảng, chỉnh đốn tổ chức của Nhà nước, bảo đảm tốt về mặt tổ chức chỉ đạo sơ tỏn.
Chủ trương chuyển hướng với nội dung như trờn thể hiện rừ quyết tõm và sỏng tạo của Đảng và nhõn dõn về xõy dựng chủ nghĩa xó hội trong hoàn cảnh khú khăn, chiến tranh ỏc liệt, để tăng cường thực lực cho miền Bắc, tiếp tục chi viện cho chiến tranh miền Nam, hoàn thành sự nghiệp đấu tranh thống nhất Tổ quốc.
Đế quốc Mỹ leo thang đỏnh phỏ miền Bắc vào thời điểm miền Bắc kết thỳc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất “miền Bắc đó tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dõn tộc. Đất nước, xó hội, con người đều đổi mới. Nhiều khu cụng nghiệp lớn đó mọc lờn” (43, tr. 224). Cỏc thành phố khụng ngừng được mở rộng; nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp theo tiờu chuẩn hiện đại ra đời, cỏc hợp tỏc xó bậc cao phỏt triển; đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn từng bước được cải thiện. Sự chuyển biến về kinh tế, xó hội đặt ra yờu cấp thiết về việc đào tạo cỏn bộ chuyờn mụn với quy mụ lớn và chất lượng cao.
Việc đưa hoạt động của miền Bắc đang trong hoàn cảnh hoà bỡnh sang chiến tranh là một vấn đề lớn đầy khú khăn gian khổ, đũi hỏi chỳng ta phải cú quyết tõm cao, đồng thời phải cú sỏng tạo trong chiến đấu, trong lao động sản xuất và giỏo dục. Căn cứ vào chủ trương và nhiệm vụ chuyển hướng xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, Đảng ta đó kịp thời chuyển hướng giỏo dục để phự hợp với tỡnh hỡnh, nhiệm vụ mới. Chỉ thị 5/8/1965 của Thủ tướng Chớnh phủ nờu rừ: “Phải chuyển hướng để phục vụ tốt nhiệm vụ chớnh trị theo chức năng, nhiệm vụ của mỡnh và phự hợp với tỡnh hỡnh mới”.
Duy trỡ và đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục, hàng vạn lớp học với hàng chục vạn thầy, cụ giỏo và học sinh cỏc cấp học, cũng như nhiều trường trung học chuyờn nghiệp, dạy nghề và đại học được sơ tỏn khỏi thành phố, thị xó, thị trấn tới vựng nụng thụn đồng bằng, miền nỳi để tiếp tục học tập. Tại những nơi mới đến, với sự giỳp đỡ tận tỡnh của chớnh quyền, đoàn thể và nhõn dõn địa phương cộng với sự nỗ lực của thầy, trũ nhà trường, nơi ăn chốn ở và điều kiện trường lớp nhanh chúng ổn định để bước vào giảng dạy, học tập. Tại nụng thụn, trường lớp được phõn tỏn vào trong dõn, cú nhiều nơi nhà dõn thành lớp học, lớp học được đào sõu xuống lũng đất và chuyển giờ học vào lỳc mỏy bay địch ớt hoạt động. Chương trỡnh giảng dạy và học tập cũng được cải tiến cho phự hợp với điều kiện mới. Cụng tỏc giỏo dục chớnh trị được đẩy mạnh trong cỏc trường học, cỏc cấp học nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ cú đủ bản lĩnh và tri thức bước vào cuộc sống lao động, chiến đấu đầy gian khổ. Dự gian khổ, nhưng hậu phương miền Bắc những ngày đỏnh Mỹ luụn kiờn cường trong chiến đấu và khụng bao giờ sao lóng sự nghiệp “trăm năm trồng người” như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dạy. Vỡ ý thức được tầm quan trọng và ý nghĩa chiến lược của việc giỏo dục, những năm chiến tranh dự điều kiện trường lớp và đồ dựng giảng dạy, học tập, giấy bỳt, sỏch vở thiếu thốn trăm bề, nhưng vượt lờn bao thử thỏch khú khăn, khắp nơi trờn miền Bắc, phong trào thi đua Dạy tốt, học tốt vẫn dấy lờn mạnh mẽ. Nếu năm đầu chống chiến tranh phỏ
hoại – năm học 1964 – 1965, số học sinh phổ thụng toàn miền Bắc là 3,5 triệu người thỡ những năm tiếp theo con số đú vẫn khụng ngừng tăng lờn. Đến năm học 1967 – 1968, toàn miền Bắc cú tới 4,7 triệu con em nhõn dõn lao động đến trường. Hầu hết cỏc huyện đều cú trường phổ thụng cấp III, cỏc xó đều cú trường phổ thụng cấp I và nhiều xó cú trường cấp II.
Bờn cạnh giỏo dục phổ thụng, cụng tỏc bổ tỳc văn hoỏ những năm chiến tranh tiếp tục được duy trỡ nhằm khụng ngừng nõng cao trỡnh độ cho đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn viờn, thanh niờn xung phong… Từ năm 1966, đó hỡnh thành hệ thống trường sư phạm chuyờn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc quản lý, giảng dạy bổ tỳc văn hoỏ. Ở cỏc cơ quan dõn – chớnh - đảng từ trung ương đến địa phương, cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp, cỏc đơn vị thanh niờn xung phong… hệ thống trường, lớp bổ tỳc văn hoỏ được duy trỡ, mở rộng. Đặc biệt, những năm này, ở cỏc tỉnh, thành miền Bắc, ngoài cỏc trường bổ tỳc văn hoỏ cấp I, cấp II, cấp III, ta cũn tổ chức cỏc trường “ba đảm đang” giành riờng cho phụ nữ thuộc hệ bổ tỳc văn hoỏ, trường phổ thụng lao động, trường thanh niờn dõn tộc… Năm học 1967 – 1968, trong số hơn một triệu học viờn bổ tỳc văn hoỏ, cú 44 vạn cấp II và 5 vạn cấp III.
Sự nghiệp khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước và sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội đũi hỏi phải tiếp tục củng cố và tăng cường đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật và cỏn bộ quản lý kinh tế. Vỡ thế, ngày 28/6/1966, Bộ Chớnh trị ra nghị quyết số 142 NQ – TW ngày 28/6/1966 của BCTBCHTW Đảng về đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ khoa học, kỹ thuật và cỏn bộ quản lý kinh tế khẳng định: “Phải tranh thủ trong một thời gian tương đối ngắn, xõy dựng cho được một đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật và cỏn bộ quản lý kinh tế đụng đảo, vững mạnh, ngày càng hoàn chỉnh về trỡnh độ và nghề nghiệp, vừa cú phẩm chất chớnh trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp cụng nhõn, với dõn tộc, liờn hệ chặt chẽ với cụng nụng, vừa cú trỡnh độ khoa học,
kỹ thuật và nghiệp vụ giỏi, nắm vững những quy luật tự nhiờn và xó hội, cú năng lực tổ chức, động viờn quần chỳng, đủ sức giải quyết những vấn đề khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế do thực tiễn nước ta đặt ra và cú khả năng tiến kịp trỡnh độ khoa học, kỹ thuật” (1, tr. 255).
Bộ Chớnh trị đề ra 10 biện phỏp thực hiện:
1. Củng cố, phỏt triển và sắp xếp lại mạng lưới cỏc trường đại học và trung học chuyờn nghiệp.
2. Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ giảng dạy, cải tiến chương trỡnh và nội dung giảng dạy.
3. Coi trọng việc giỏo dục chớnh trị, tư tưởng cho đội ngũ cỏn bộ giảng dạy và sinh viờn, học sinh.
4. Cải tiến phương phỏp đàp tạo, gắn học tập với lao động sản xuất. 5. Kết hợp chặt chẽ cỏc hỡnh thức đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ.
6. Phỏt triển mạnh mẽ và nõng cao chất lượng giỏo dục phổ thụng và bổ tỳc văn hoỏ, đặc biệt là bổ tỳc văn hoỏ cho cụng nhõn và nụng dõn lao động, để tạo nguồn tuyển sinh tốt cho cỏc trường đại học.
7. Tiếp tục cuộc vận động thi đua “hai tốt”.
8. Kết hợp việc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ trong nước với việc đẩy mạnh đào tạo cỏn bộ ngoài nước.
9. Cải tiến cụng tỏc phõn phối và sử dụng cỏn bộ.
10. Tăng cường lónh đạo đối với cỏc cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ (45, tr 326)
Nghị quyết trờn đõy của Bộ Chớnh trị Trung ương Đảng chứng tỏ tầm nhỡn chiến lược của Đảng ta về cỏc vấn đề trọng đại của nước nhà trong và sau khi sự nhiệp khỏng chiến kết thỳc. Tầm nhỡn đú là “nhõn tố cú ý nghĩa to lớn trong việc xõy dựng và tăng cường đội ngũ cỏn bộ khoa học, kỹ thuật và
cỏn bộ quản lý để chẳng những đỏp ứng yờu cầu cấp bỏch của cuộc khỏng chiến chống Mỹ mà cũn chuẩn bị cho sự nghiệp xõy dựng đất nước mười lần to đẹp hơn khi chiến tranh kết thỳc” (45, tr. 327).
Trong chiến tranh, ngành giỏo dục đó xuất hiện những điển hỡnh “dạy tốt, học tốt” tiờu biểu như Bắc Lý (Thỏi Bỡnh), Cẩm Bỡnh (Hà Tĩnh), phong trào “Thiếu nhi làm nghỡn việc tốt, chống Mỹ, cứu nước” thu hỳt hàng chục vạn học sinh cỏc trường phổ thụng cấp I, cấp II tham gia. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đỏnh giỏ: “Trong hoàn cảnh cả nước cú chiến tranh, sự nghiệp giỏo dục của chỳng ta vẫn phỏt triển nhanh, mạnh hơn bao giờ hết…Mặc dự giặc Mỹ điờn cuồng đỏnh phỏ miền Bắc ỏc liệt, chỳng khụng những đó thất bại thảm hại trờn mặt trận chớnh trị, quõn sự, mà ta đó đỏnh thắng chỳng cả trờn mặt trận giỏo dục và đào tạo cỏn bộ” (44, tr.402 – 403).
1.3.2. Hoạt động của Hồ Chớ Minh trong lĩnh vực giỏo dục
Đế quốc Mỹ leo thang đỏnh phỏ miền Bắc, mọi hoạt động của miền Bắc chuyển từ điều kiện hũa bỡnh sang chiến tranh. Mặc dự phải lónh đạo quõn dõn hai miền Nam-Bắc đấu tranh chống đế quốc Mỹ nhưng Hồ Chớ Minh quan tõm nhiều đến phỏt triển giỏo dục ở miền Bắc.
Ngày 26/3/1966, bỏo Nhõn dõn số 4372 đăng bài núi của Hồ Chủ tịch tại lễ kỉ niệm lần thứ 35 ngày thành lập Đoàn Thanh niờn lao động Việt Nam. Trong bài núi, Bỏc đó kể đến những tấm gương đoàn viờn thanh niờn ưu tỳ như: Lớ Tử Trọng, Vừ Thị Sỏu, Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Viết Xuõn, Trần Thị Lớ, Nguyễn thị Chõu, Nguyễn Thị Chiờn, La Văn Cầu, Tạ Thị Kiều, Bựi Minh Kỡ, Trương Văn Hoà, Nguyễn Văn Điền… và những anh hựng tập thể, như bồ đội Cồn Cỏ, tổ giao thụng Trần Thị Lớ gồm 16 thanh niờn gỏi. Bỏc khẳng định: “Đoàn thanh niờn là cỏnh tay và đội hậu bị của Đảng, là người phụ trỏch nhi đồng”. Bỏc đưa ra một vài ý kiến sau: “Thanh niờn ta cố gắng, cú tiến bộ và cú nhiều thành tớch. Nhưng chớ vỡ thế mà tự cao, tự đại; phải
khiờm tốn, phải luụn luụn cố gắng hơn nữa, vượt mọi khú khăn…”; “Cần phải: nõng cao chớ khớ anh hựng cỏch mạng; nắm vững khoa học, kĩ thuật; ra sức học tập và sỏng tạo; thực hiện cần cự và tiết kiệm; đoàn kết chặt chẽ, thương yờu giỳp đỡ lẫn nhau để cựng tiến bộ khụng ngừng”(49, tr.244).
Đến cuối năm 1968, mặc dự sức khoẻ của Hồ Chớ Minh đó bắt đầu giảm sỳt và cuộc khỏng chiến chống Mỹ bước vào gay go quyết liệt nhưng Người vẫn luụn trăn trở với sự nghiệp “trồng người”.
Thỏng 6/1968, trong khi bàn về việc làm và xuất bản loại sỏch người tốt, việc tốt, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó khẳng định: “Những gương người tốt làm việc tốt muụn hỡnh muụn vẻ là vật liệu quý hiếm để cỏc chỳ xõy dựng con người. Lấy gương tốt trong quần chỳng nhõn dõn và cỏn bộ đảng viờn để giỏo dục lẫn nhau cũn là một phương phỏp lấy quần chỳng giỏo dục quần chỳng rất sinh động và cú sức thuyết phục lớn. Đú cũng là cỏch thực hành đường lối quần chỳng trong cụng tỏc giỏo dục”. Đúng gúp cho cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, Bỏc nhắc nhở, dạy Chủ nghĩa Mỏc - Lờnin cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn là phải làm cho mọi người hiểu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin. Theo Bỏc, “hiểu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin tức là cỏch mạng phõn cụng cho cụng việc gỡ, làm Chủ tịch nước hay nấu ăn, đều phải làm trũn nghĩa vụ. Khụng nờn đào tạo ra những con người thuộc sỏch làu làu, cụ Mỏc núi thế này, cụ Lờnin núi thế kia, nhưng nhiệm vụ của mỡnh được giao quột nhà lại để cho nhà đầy rỏc. Đú là điều thứ nhất cần rừ.”; “Hiểu chủ nghĩa Mỏc - Lờnin là phải sống với nhau cú tỡnh cú nghĩa… Đú là điều thứ hai cần phải rừ”. Từ đú, Bỏc chỉ rừ: “Lấy gương người tốt, việc tốt cú thật trong nhõn dõn và cỏn bộ, đảng viờn ta mà giỏo dục lẫn nhau, đú chớnh là cỏch tuyờn truyền chủ nghĩa Mỏc - Lờnin thiết thực nhất”.
Về cụng tỏc giỏo dục thanh niờn, với cỏc chỏu học sinh đại học – những người sau này sẽ trở thành những cỏn bộ Người căn dặn: “Làm cỏn bộ tức là
suốt đời làm đày tớ trung thành của nhõn dõn. Mấy chữ a, b, c này khụng phải ai cũng thuộc đõu, phải học mói, học suốt đời mới thuộc”; với cỏc học sinh học ở nước ngoài, Người nhắc nhở: “Đi học ở nước ngoài thỡ phải học những cỏi hay cỏi tốt của bạn, để làm sao xõy dựng được nhiều và nhanh những ngụi