Giỏo dục toàn dõn, toàn diện

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 67 - 73)

Giỏo dục toàn dõn, toàn diện là những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chớ Minh về giỏo dục

Thỏng 1/1946, khi trả lời cỏc nhà bỏo Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi rằng: “Tụi chỉ cú một ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta hũa toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng cú cơm ăn, ỏo mặc, ai cũng được học hành”. Xõy dựng một chế độ xó hội mới mà ở đú nhõn dõn được ăn no, mặc ấm, được học hành sau khi đất nước giành được độc lập chớnh là mong muốn của Người. Cả cuộc đời Người đó dành trọn để phấn đấu cho mục tiờu đú.

Để đưa dõn tộc thoỏt khỏi tỡnh trạng yếu hốn, ngay trong “Chỏnh cương vắn tắt” của Đảng năm 1930, Nguyễn Ái Quốc đó đặt vấn đề: “Phổ thụng giỏo dục theo cụng nụng húa” và trong lời kờu gọi thành lập Đảng, Người lại nhấn mạnh “thực hành giỏo dục toàn dõn”.

Suốt từ khi cỏch mạng cũn trứng nước đến lỳc giành được chớnh quyền bước vào cụng cuộc xõy dựng chế độ mới. Hồ Chớ Minh luụn kiờn trỡ quan điểm xõy dựng một nền giỏo dục toàn dõn, bắt đầu từ chớnh nhõn dõn, thụng qua phong trào bỡnh dõn học vụ. Đối lập với bản chất của nền giỏo dục nụ dịch thực dõn là mang tớnh đặc quyền đặc lợi cho số ớt người, bản chất nền giỏo dục mới là nền giỏo dục thuộc về nhõn dõn. Người đó động viờn mọi tầng lớp nhõn dõn quyết tõm học tập ngay cả trong những hoàn cảnh khú khăn, phức tạp nhất.

Ngay sau khi cỏch mạng thỏng Tỏm 1945 thành cụng, Hồ Chớ Minh khẳng định diệt dốt, nõng cao dõn trớ là một trong những cụng việc cấp bỏch của chớnh quyền cỏch mạng. Trong phiờn họp đầu tiờn của Hội đồng Chớnh phủ, ngày 3/9/1945, Người đó khẳng định: “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu. Vỡ vậy tụi đề nghị mở chiến dịch chống nạn mự chữ”. Để thực hiện “giỏo

sắc lệnh 17, 19 và 20 về chống nạn thất học: “Đặt ra một bỡnh dõn học vụ trong toàn cừi Việt Nam sẽ thiết lập cho nụng dõn và thợ thuyền những lớp học buổi tối”; “Trong khi chờ đợi lập được nền tiểu học cưỡng bỏch, việc học chữ quốc ngũ từ nay bắt buộc và khụng mất tiền cho tất cả mọi người”. Thỏng 10/1945, Bỏc đó ra lời kờu gọi toàn dõn đi học, nhắc nhở mọi cụng dõn hiểu nghĩa vụ học tập của mỡnh, Bỏc viết: “Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dõn mạnh nước giàu, mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mỡnh, phải cú kiến thức mới để cú thể tham gia vào cụng cuộc xõy dựng nước nhà và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ”. Người yờu cầu: khụng phõn biệt già trẻ, gỏi, trai, cứ hễ là người Việt Nam thỡ phải tham gia học tập, tham gia xúa nạn mự chữ.

Với cương vị là Chủ tịch nước, Người phỏt động phong trào thi đua rộng khắp để quần chỳng tham gia đi học bỡnh dõn học vụ: “Đi học bỡnh dõn học vụ là yờu nước; Đi dạy bỡnh dõn học vụ là yờu nước; Giỳp đỡ bỡnh dõn học vụ là yờu nước…”

Khi đất nước bước vào giai đoạn cỏch mạng mới với việc thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ cỏch mạng: xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc, và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 – 1969), Bỏc luụn dành sự quan tõm đặc biệt đến cụng tỏc bỡnh dõn học vụ và bổ tỳc văn húa. Tuy bận trăm cụng, ngàn việc, Người vẫn dành thời gian để đến thăm cỏc lớp bỡnh dõn học vụ, bổ tỳc văn húa và cỏc lớp chớnh trị, nghiệp vụ; theo dừi phong trào và nhiều lần gửi thư động viờn toàn dõn thi đua dạy và học.

Trong bài viết kỉ niệm 10 năm bỡnh dõn học vụ (8/9/1955), Người khẳng định thanh toỏn nạn mự chữ là một trong những nhiệm vụ cấp bỏch và quan trọng. Người viết: “Dốt thỡ dại, dại thỡ hốn. Vỡ khụng chịu dại, khụng chịu hốn, cho nờn thanh toỏn nạn mự chữ là một trong những việc cấp bỏch và quan trọng của nhõn dõn cỏc nước dõn chủ mới”.

Trong thư gửi cỏc đồng chớ cỏn bộ và giỏo viờn bổ tỳc văn húa thỏng 12/1959, Người nhấn mạnh:

Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ phải tăng gia sản xuất. Muốn tăng gia sản xuất tốt thỡ phải cú kĩ thuật cải tiến.

Muốn sử dụng tốt kĩ thuật thỡ phải cú văn húa. Vỡ vậy cụng việc bổ tỳc văn húa là cực kỡ cần thiết”.

Tiếp đú, trong thư gửi cỏc cỏn bộ giỏo dục, học sinh, sinh viờn cỏc trường cỏc lớp bổ tỳc văn húa ngày 31/1/1960, Người yờu cầu: “ Từ nay về sau, đồng bào sẽ cố gắng giỳp đỡ nhiều hơn nữa cho trường học và ai cũng tự mỡnh cố gắng học tập”.

Mục tiờu của giỏo dục mới là đào tạo cho đất nước những thế hệ cỏn bộ vừa cú đức vừa cú tài theo chuẩn mực đạo đức cần, kiệm, liờm, chớnh, chớ cụng vụ tư; cú trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ; năng động sỏng tạo trong lao động, chiến đấu. Để đạt mục tiờu giỏo dục núi trờn, Hồ Chớ Minh chủ trương giỏo dục toàn diện: “Trong việc giỏo dục và học tập, phải chỳ trọng đủ cỏc mặt: đạo đức cỏch mạng, giỏc ngộ xó hội chủ nghĩa, văn hoỏ, kỹ thuật, lao động và sản xuất”. Đõy là những nội dung giỏo dục hết sức cơ bản, gắn bú chặt chẽ với nhau, làm nền tảng cho sự phỏt triển cong người Việt Nam. Đú cũng là những nội dung hoạt động chủ yếu của nhà trường xó hội chủ nghĩa trong quỏ trỡnh đào tạo huấn luyến học sinh vươn lờn chiếm lĩnh những giỏ trị cao quý, tinh hoa của loài người và dõn tộc. Nhà trường phải bảo đảm cho thế hệ trẻ dần dần làm chủ kho tàng kiến thức văn hoỏ của loài người, trau dồi cho mỡnh một vốn hiểu biết về khoa học, kỹ thuật cơ bản, thiết thực, vững chắc, cú thể vận dụng được và rốn luyện thúi quen, kỹ năng lao động và thực hành. Thế hệ trẻ cũng cũn phải được giỏo dục về lý tưởng và đạo đức xó hội chủ nghĩa – hạt nhõn của nhõn cỏch người lao động. Ở đõy, Hồ Chớ Minh đũi hỏi mỗi người dưới chế độ mới phải cú cả tài lẫn đức, trong đú đức là nền

tảng cho sự phỏt triển nhõn cỏch. Theo Người, “giải phúng cho dõn tộc, giải phúng cho loài người là một cụng việc to tỏt mà tự mỡnh khụng cú đạo đức, khụng cú căn bản (…) thỡ cũn làm việc gỡ”. Cho nờn, Người thường căn dặn cỏc thày cụ giỏo và những cỏn bộ giỏo dục phải bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tỡnh cảm tốt đẹp, trước hết là tỡnh thương yờu người ruột thịt, yờu bạn bố, đồng chớ, yờu cụ giỏo, thầy giỏo, yờu Tổ quốc, yờu đồng bào, hỡnh thành ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tập thể, lối sống thật thà, khiờm tốn, trung thực, giản dị, biết xử sự theo tinh thần “mỗi người vỡ mọi người, mọi người vỡ mỗi người” và thúi quen thực hành đời sống mới.

Giỏo dục toàn diện nhằm mục tiờu đào tạo ra những con người lao động mới, cú kiến thức, kĩ năng, cú nhiệt tỡnh cỏch mạng. Trong thư gửi cỏc cỏn bộ giỏo dục học sinh, sinh viờn cỏc trường và cỏc lớp bổ tỳc văn húa ngày 31/8/1960, Hồ Chớ Minh nờu rừ: “Trong việc giỏo dục và học tập, phải chỳ trọng đủ cỏc mặt: đạo đức cỏch mạng, giỏc ngộ xó hội chủ nghĩa, văn húa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”. Trờn nền tảng giỏo dục chớnh trị và lónh đạo tư tưởng tốt “phấn đấu nõng cao chất lượng văn húa và chuyờn mụn nhằm thiết thực giải quyết cỏc vấn đề do cỏch mạng nước ta đề ra, trong thời gian khụng xa, đạt những đỉnh cao của khoa học kỹ thuật”. (42, tr 190)

Với chủ trương giỏo dục toàn diện để đào tạo những lớp người khụng những giàu về tri thức mà cũn cú đạo đức cỏch mạng Hồ Chớ Minh quan tõm tới tất cả cỏc mặt giỏo dục từ giỏo dục văn húa, khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật, cho đến giỏo dục lao động, sản xuất, vệ sinh, phũng bệnh… Trong trong thư gửi cỏc em học sinh ngày 24/10/1955, Người nờu rừ “Đối với cỏc em, việc giỏo dục gồm cú:

- Thể dục: để làm cho thõn thể mỡnh khỏe, đồng thời cần giữ gỡn vệ sinh riờng và vệ sinh chung.

- Mỹ dục: để phõn biệt cỏi gỡ là đẹp, cỏi gỡ là khụng đẹp.

- Đức dục: là yờu Tổ quốc, yờu nhõn dõn, yờu lao động, yờu khoa học, yờu trọng của cụng”. (40, tr 74)

Thư gửi cỏc cỏn bộ giỏo dục học sinh, sinh viờn cỏc trường và cỏc lớp bổ tỳc văn húa ngày 31/8/1960, Người nhấn mạnh: “Trong việc giỏo dục và học tập phải chỳ trọng đủ cỏc mặt: đạo đức cỏch mạng, giỏc ngộ xó hội chủ nghĩa, văn húa, kĩ thuật, lao động và sản xuất”. Tại buổi núi chuyện tại Đại hội lần thứ II Đoàn Thanh niờn lao động Việt Nam ngày 24/3/1961, Chủ tịch Hồ Chớ Minh khẳng định lại: “Thanh niờn ta phải tăng cường học. Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ nhất định phải cú học thức. Cần phải học văn hoỏ, chớnh trị, kĩ thuật. Cần phải học lớ luận Mỏc – Lờnin kết hợp với đấu tranh và cụng tỏc hằng ngày”. (42, tr 304)

Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng con người mới xó hội chủ nghĩa phải cú cả tài và đức “Cú tài mà khụng cú đức vớ như một anh làm kinh tế tài chớnh rất giỏi nhưng lại đi đến thụt kột thỡ chẳng những khụng làm được gỡ ớch lợi cho xó hội, mà cũn cú hại cho xó hội nữa. Nếu cú đức mà khụng cú tài vớ như ụng Bụt khụng làm hại gỡ, nhưng cũng khụng lợi gỡ cho loài người” (41, tr 172)

Là người gỏnh vỏc sứ mệnh trọng đại trong sự nghiệp “xõy dựng con người”, Hồ Chớ Minh quan niệm con người xó hội chủ nghĩa trước hết phải cú đạo đức cỏch mạng vỡ vậy Người chăm lo đặc biệt tới phần giỏo dục đạo đức và coi đú là “nền tảng” của con người giống như “gốc của cõy”, “ngọn nguồn của suối”. Nền giỏo dục mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh muốn xõy dựng khụng dừng lại ở mục tiờu để cú kiến thức, cú chuyờn mụn. Với mục tiờu chiến lược của một nền giỏo dục hiện đại nhằm đào tạo những cụng dõn biết làm người để rồi cũn cú thể làm “cụng bộc của nhõn dõn”, Chủ tịch Hồ Chớ Minh hết sức chăm lo đến giỏo dục đạo đức trong sự nghiệp đào tạo con người vỡ theo Bỏc

“người cỏch mạng phải cú đạo đức; khụng cú đạo đức, khụng cú căn bản”. Trong bài núi chuyện với cỏn bộ và sinh viờn của trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngày 21/10/1964, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhấn mạnh: “Dạy cũng như học phải biết chỳ trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cỏch mạng. Đú là cỏi gốc rất quan trọng. Nếu khụng cú đạo đức cỏch mạng thỡ cú tài cũng vụ dụng. Đạo đức cỏch mạng là triệt để trung thành với cỏch mạng, một lũng một dạ phục vụ nhõn dõn”(43, tr 329). Cốt lừi của đạo đức cỏch mạng là yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội. Cú yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội thỡ mới cú thể trung thành với Đảng, với giai cấp, với dõn tộc và từ đú mới toàn tõm, toàn lực phục vụ cỏch mạng, phục vụ nhõn dõn.

Đến thăm Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của ngành giỏo dục phổ thụng và sư phạm thỏng 8/1963, Hồ Chớ Minh căn dặn: “Nội dung giỏo dục cần chỳ trọng hơn nữa về mặt đức dục, dạy cho cỏc chỏu đạo đức cỏch mạng, biết yờu Tổ quốc, yờu chủ nghĩa xó hội, yờu khoa học, yờu lao động và người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao động và bảo vệ Tổ quốc”(43, tr 614).

Về nội dung giỏo dục, với mỗi đối tượng Hồ Chớ Minh lại đưa ra yờu cầu khỏc nhau. Đối với cỏc chỏu thiếu niờn nhi đồng, Bỏc khỏi quỏt nội dung giỏo dục gồm năm điều trong bức thư gửi cho thiếu niờn, nhi đồng toàn quốc nhõn dịp kỉ niệm 20 năm thành lập Đội Thiếu niờn Tiền phong ngày 14/5/1961:

- “Yờu Tổ quốc, yờu đồng bào - Học tập tốt, lao động tốt - éoàn kết tốt, kỷ luật tốt - Giữ gỡn vệ sinh

Đối với thanh niờn, Người khuyờn phải rốn luyện ý thức chớnh trị, nõng cao trỡnh độ lý luận và chuyờn mụn, phải cú tinh thần gan dạ, sỏng tạo, đặc biệt phải chống chủ nghĩa cỏ nhõn vỡ đõy là nguồn sinh ra mọi thứ tật bệnh xấu xa như tự tư tự lợi, lười biếng, kiờu ngạo, khinh lao động… Bởi thanh niờn là những chiến sĩ trung kiờn, những hạt nhõn cỏch mạng kiờn trỡ đưa đất nước đi theo con đường của chủ nghĩa xó hội, phẩm chất hàng đầu cần cú ở họ là sự trung thành với lý tưởng, ý chớ kiờn định đấu tranh cho thắng lợi của lý tưởng và phải cú đạo đức cỏch mạng để làm gương, lụi cuốn quần chỳng. Do võy, trong 5 điều Bỏc Hồ dạy thanh niờn, Người nhấn mạnh điều trước tiờn là phải luụn luụn nõng cao chớ khớ cỏch mạng, khụng sợ gian khổ hy sinh, hăng hỏi thi đua tăng gia sản xuất và anh dũng chiến đấu, xung phong đi đầu trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước. Lý tưởng và ý chớ cỏch mạng chỉ cú thể duy trỡ và phỏt triển trờn nền tảng đạo đức cỏch mạng, do đú “phải luụn trau dồi đạo đức cỏch mạng, khiờm tốn, giản dị. Chống lóng phớ, xa hoa. Thực hành tự phờ bỡnh và phờ bỡnh nghiờm chỉnh để giỳp nhau cựng tiến bộ mói”.

Như vậy, để đào tạo được những con người người “vừa hồng vừa chuyờn” với những phẩm chất: mỡnh vỡ mọi người, yờu lao động, cú năng lực làm chủ bản thõn và gia đỡnh, cú trỡnh độ chớnh trị, văn húa và khoa học kỹ thuật… thỡ nội dung giỏo dục phải toàn diện cỏc mặt trớ dục, đức dục, mỹ dục và thể dục.

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 67 - 73)