Giỏo dục là quốc sỏch, là trọng tõm của chiến lược phỏt triển con người

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 59 - 62)

con người

Trong tư tưởng Hồ Chớ Minh, giỏo dục – sự nghiệp “trồng người” là một chiến lược cơ bản, lõu dài của cỏch mạng, một quốc sỏch hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta. Tư tưởng này được hỡnh thành rất sớm ở Hồ Chớ Minh, từ những năm 20 của thế kỷ trước. Ngay sau khi vừa giành độc lập, trong 6 nhiệm vụ cấp bỏch Người đề ra cho Hội đồng Chớnh phủ lõm thời, cú hai nhiệm vụ về giỏo dục: một là cần “mở chiến dịch để chống nạn mự chữ”; hai là cần “mở một chiến dịch giỏo dục lại tinh thần nhõn dõn bằng cỏch thực hiện: cần, kiệm, liờm, chớnh”. Người khẳng định: “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu”. “Non song Việt Nam cú thể trở nờn vẻ vang hay khụng, dõn tộc Việt Nam cú bước tới đài vinh quang để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng, chớnh là nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc em”. Từ đú, Người chỉ rừ: “một trong những cụng việc phải thực hiện cấp tốc lỳc này là nõng cao dõn trớ”, bởi khụng một quốc gia nào cú thể tiến hành xõy dựng một chế độ xó hội mới và bảo vệ Tổ quốc thành cụng trong điều kiện văn húa, dõn trớ, đạo đức, tinh thần xó hội thấp kộm.

cấp 2, cấp 3 toàn miền Bắc (9 - 1958) Người núi: “Vỡ lợi ớch mười năm thỡ phải trồng cõy. Vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người. Chỳng ta phải đào tạo ra những cụng dõn tốt, cỏn bộ tốt cho nước nhà… Đú là một trỏch nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang”. (41,tr 222)

Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhận thức rừ, thụng qua hoạt động thực tiễn của con người, giỏo dục tỏc động trực tiếp vào cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa và xó hội. Vỡ vậy, chiến lược phỏt triển giỏo dục phải gắn liền với việc hoạch định chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, văn húa, xó hội. Trong đú, vai trũ của giỏo dục là cung cấp nguồn nhõn lực cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế và tiến bộ xó hội. Khi điều kiện vật chất được nõng cao tất yếu sẽ tạo cơ sở cho nền giỏo dục phỏt triển. Vỡ kinh tế khụng phỏt triển thỡ khụng cú điều kiện vật chất để phỏt triển giỏo dục. Giỏo dục khụng phỏt triển thỡ khụng cú cỏn bộ để làm kinh tế. Đỏnh giỏ tỏc dụng tớch cực của giỏo dục trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, Người viết: “Bõy giờ xõy dựng kinh tế, khụng cú cỏn bộ khụng làm được. Khụng cú giỏo dục, khụng cú cỏn bộ thỡ cũng khụng núi gỡ đến kinh tế văn húa. Trong việc đào tạo cỏn bộ, giỏo dục là bước đầu”. (49, tr 144)

Bởi vậy, ngay sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phúng, thực hiện sự nghiệp khụi phục kinh tế và đấu tranh thống nhất nước nhà, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn quan tõm chỉ đạo ngành giỏo dục tớch cực phục vụ hoạt động kinh tế, làm cho hai lĩnh vực này liờn hệ chặt chẽ với nhau. Núi chuyện tại Đại hội giỏo dục phổ thụng toàn quốc ngày 23/3/1956, Người khẳng định: “Kinh tế cú kế hoạch, giỏo dục cũng phải cú kế hoạch. Kế hoạch giỏo dục phải gắn liền với kế hoạch kinh tế. Giỏo dục cung cấp cỏn bộ cho kinh tế. Kinh tế tiến bộ thỡ giỏo dục mới tiến bộ được. Nếu kinh tế khụng phỏt triển thỡ giỏo dục cũng khụng phỏt triển được. Giỏo dục khụng phỏt triển thỡ khụng đủ cỏn bộ giỳp kinh tế phỏt triển. Hai việc đú liờn quan mật thiết với nhau. Giỏo dục cú khú khăn, giỏo dục phải khắc phục. Chỳng ta đồng tõm hiệp lực khắc phục khú khăn thỡ kinh tế cũng thành cụng, giỏo dục cũng thành cụng”. Đồng thời,

Người dố chừng một số cỏn bộ quản lý giỏo dục cú tõm lý núng vội muốn phỏt triển giỏo dục quỏ với hoàn cảnh và điều kiện thực tế: “Khỏng chiến phải mấy năm. Vội khụng được. Giỏo dục cũng phải theo hoàn cảnh, điều kiện. Phải ra sức làm, nhưng làm vội khụng được. Từ đõy ra cửa thỡ thứ nhất là bước thứ nhất, thứ hai mới đến bước thứ hai rồi thứ ba mới là bước thứ ba. Vội thỡ ngó. Làm phải cú kế hoạch, cú từng bước”. (40, tr 137)

Trờn cơ sở nhận thức vai trũ của giỏo dục, Chủ tịch Hồ Chớ Minh xỏc định rừ giỏo dục là một mặt trận quan trọng trong sự nghiệp cỏch mạng Việt Nam. Trong thư gửi cỏc cỏn bộ, học sinh, sinh viờn cỏc trường và cỏc lớp bổ tỳc văn húa ngày 31/8/1960, Người khẳng định: Văn húa giỏo dục phải phỏt triển mạnh để phục vụ yờu cầu cỏch mạng. Văn húa giỏo dục là một mặt trận quan trọng trong cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà”. (42, tr 190)

Mục tiờu giỏo dục con người của Hồ Chớ Minh luụn gắn liền với mục đớch của cỏch mạng Việt Nam. Đú là mục tiờu của nền giỏo dục mới vỡ con người và cho con người; vỡ hạnh phỳc ấm no, tự do của nhõn dõn; vỡ cuộc sống được làm chủ bản thõn và làm chủ xó hội của mỗi con người. Hồ Chớ Minh khẳng định: “Cả đời tụi chỉ cú một mục đớch, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc, và hạnh phỳc của quốc dõn”. Mục tiờu cuối cựng, cao nhất của cỏch mạng Việt Nam dưới sự lónh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chớ Minh là giải phúng con người. Nhưng muốn triệt để giải phúng con người, theo Hồ Chớ Minh, một yờu cầu tất yếu đặt ra là phải đặt con người trong mụi trường xó hội tốt đẹp, lành mạnh; con người cú điều kiện phỏt triển toàn diện cả về năng lực, phẩm chất. Mụi trường xó hội là cơ sở, điều kiện tất yếu của sự phỏt triển và hoàn thiện nhõn cỏch, lối sống, cỏch suy nghĩ, tư duy… Song để cú một mụi trường xó hội thực sự quan tõm đến nhu cầu cuộc sống và nhu cầu được nhận thức của mỗi người, theo Hồ Chớ Minh, phải xõy dựng cho được chủ

trọng con người, chỳ ý xem xột những lợi ớch cỏ nhõn đỳng đắn và bảo đảm cho nú được thoả món bằng chế độ xó hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa”. Nhưng muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, trước hết cần cú những con người xó hội chủ nghĩa. Muốn cú con người xó hội chủ nghĩa, theo Hồ Chớ Minh, khụng cú con đường nào khỏc ngoài con đường giỏo dục. Người xỏc định: “Muốn xõy dựng chủ nghĩa xó hội, trước hết cần cú những con người xó hội chủ nghĩa”. “Trong sự nghiệp cỏch mạng thỡ việc “xõy dựng con người” là một chiến lược tiờn quyết; trong sự nghiệp “xõy dựng con người” thỡ chiến lược giỏo dục là ở vị trớ hàng đầu”. Qua đõy cú thể thấy rừ quan điểm của Hồ Chớ Minh về vai trũ vị trớ của giỏo dục.

Chiến lược giỏo dục của Hồ Chớ Minh nhằm xõy dựng con người đó phỏt

triển cả truyền thống giỏo húa của chõu Á và Việt Nam, trờn nền tảng mới của học thuyết Mỏc – Lờ nin mà Người coi là “kim chỉ nam” của mỡnh. Tư tưởng đú của Người trở thành phương chõm trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực con người của cỏch mạng Việt Nam: “Vỡ lợi ớch mười năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người. Chỳng ta phải đào tạo ra những cụng dõn tốt và cỏn bộ tốt cho nước nhà”, giỏo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cỏch mạng to lớn của Đảng và nhõn dõn ta, do đú cỏc ngành, cỏc cấp đảng và chớnh quyền địa phương phải thật sự quan tõm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm súc nhà trường về mọi mặt, đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục của ta lờn những bước phỏt triển mới. Chiến lược giỏo dục đào tạo con người đó trở thành sợi chỉ đỏ xuyờn suốt trong sự nghiệp cỏch mạng Việt Nam.

Một phần của tài liệu hồ chí minh với sự nghiệp giáo dục ở miền bắc từ 1954 1969 (Trang 59 - 62)