Nhân tố này có sự tác động nghịch chiều với Hành vi tiêu dùng xanh với hệ số B4= – 0,132. Điều này cho thấy rằng nguồn thông tin cung cấp về sản phẩm xanh khiến ngƣời tiêu dùng nghi ngờ và có phản ứng ngƣợc, dẫn đến không tiêu dùng các mặt hàng này. Điều này rất mâu thuẫn. Bởi nếu các nhà khoa học, phƣơng tiện truyền thông đã cũng cấp những thông tin li n quan đến sản phẩm xanh với những kết quả kiểm nghiệm thực tế thì NTD càng n n có căn cứ để chọn mua các mặt hàng này, thay vì có thái độ tiêu cực. Tuy nhi n, điều này có thể lý giải đƣợc khi đây là những NTD ở TP.HCM. Thị trƣờng tại TP.HCM vốn rất sôi động, hàng hóa phong phú, đa dạng; thông tin về chúng ngập tràn và cũng rất đa chiều. Chính vì thế, NTD ở TP.HCM nhạy cảm với thông tin và phải cân nhắc rất nhiều trƣớc khi chọn mua bất kỳ sản phẩm nào, kể cả sản phẩm xanh.
Bảng 5.2: Giá trị trung bình biến qu n sát th ng đo Nguồn thông tin
Biến qu n sát Trung bình
CT1: Các chƣơng trình tiếp thị li n quan đến sản phẩm xanh luôn hấp dẫn đối với tôi
3,54
CT3: Tôi biết đến sản phẩm xanh thông qua truyền hình 3,57 CT5: Tôi biết đến sản phẩm xanh thông qua các hội thảo về môi
trƣờng
3,58
Yếu tố “Tôi biết đến sản phẩm xanh thông qua các hội thảo về môi trƣờng” có mức trung bình cao nhất (mean = 3,58), sau đó là yếu tố “Tôi biết đến sản phẩm xanh thông qua truyền hình” (mean = 3,57) và cuối cùng là yếu tố “Các chƣơng trình tiếp thị li n quan đến sản phẩm xanh luôn hấp dẫn đối với tôi” (mean = 3,54). Các yếu tố này đều có mức trung bình > 3, nghĩa là NTD đánh giá tr n mức bình thƣờng. NTD có quan tâm đến các nguồn thông tin này, tuy nhiên do nhân tố “Nguồn thông tin” tác động nghịch chiều đến Hành vi tiêu dùng xanh nên khi các yếu tố này đƣợc đánh giá tr n mức điểm 3 đồng nghĩa với việc mức độ tin tƣởng ở những thông tin đó càng không cao. Để khắc phục điều này, các nhà quản trị cần quan tâm hơn đến những thông tin khi truyền tải trên các kênh này. Bên cạnh đó,
60
họ cũng cần kiểm tra và xem xét đến tính hiệu quả, tính logic, tính tin cậy của các k nh đó. Chƣơng trình, thông điệp cần truyền tải lồng ghép thêm cảm xúc để đánh mạnh vào tâm lý của từng NTD. Có nhƣ thế, NTD mới chú ý và thực sự suy nghĩ về những điều mà DN cũng nhƣ các cơ quan nhà nƣớc muốn truyền tải. Từ đó, khả năng chọn mua sản phẩm xanh thông qua các nguồn thông tin từ chƣơng trình tiếp thị, truyền hình và hội thảo sẽ tăng l n.
5.2.3. Giá sản phẩm xanh
Kết quả phân tích hồi quy thể hiện rằng, nhân tố Giá sản phẩm xanh là nhân tố có tác động cùng chiều với Hành vi tiêu dùng xanh (B5 = 0,146). Điều này có nghĩa là mức giá của các mặt hàng sản phẩm xanh nhận đƣợc sự đồng tình của NTD.
Bảng 5.3: Giá trị trung bình biến qu n sát th ng đo Giá sản phẩm xanh
Biến qu n sát Trung bình
GI1: Tôi sẵn sàng chi trả để mua thiết bị điện mắc hơn nhƣng có thể tiết kiệm năng lƣợng.
3,54
GI2: Tôi có thể chấp nhận trả giá cao hơn 10% cho các cửa hàng tạp hóa đóng gói sản phẩm bằng cách thân thiện với môi trƣờng.
3,52
GI4: Tôi sẽ sẵn sàng chi th m 200.000đ/ 1 tuần để mua các sản phẩm t gây hại môi trƣờng
3,26
(Nguồn: Tính toán của tác giả)
Trong đó, yếu tố “Tôi sẵn sàng chi trả để mua thiết bị điện mắc hơn nhƣng có thể tiết kiệm năng lƣợng.” là yếu tố có giá trị trung bình cao nhất (mean = 3,54). Điều này cho thấy, NTD tại TP.HCM quan tâm đến việc tiết kiệm nguồn năng lƣợng điện. Hành động mua một sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng là hành động của một NTD xanh. Sẵn sàng chi trả một khoản tiền cao hơn để mua một sản phẩm tiết kiệm năng lƣợng cho thấy sự quan tâm đến tính kinh tế của NTD. Khoản ph đó chỉ trả một lần nhƣng tiết kiệm đƣợc rất nhiều. Việc đó không những tiết kiệm cho chính mình mà còn tiết kiệm nguồn năng lƣợng chung cho cả quốc gia. Do vậy, các DN cần lƣu ý đến điều này để có chiến lƣợc sản xuất những mặt hàng tiết kiệm năng lƣợng và hƣớng đến nhóm đối tƣợng khách hàng là những NTD xanh này.
61
Đã là những NTD xanh thì họ luôn quan tâm đến vấn đề môi trƣờng và luôn cố gắng trong khả năng của mình góp phần giúp cải thiện các vấn đề đó. Vì vậy mà yếu tố “Tôi có thể chấp nhận trả giá cao hơn 10% cho các cửa hàng tạp hóa đóng gói sản phẩm bằng cách thân thiện với môi trƣờng” có giá trị trung bình xếp thứ 2 (mean = 3,52). Theo các chuy n gia trong khảo sát sơ bộ, mức giá của sản phẩm xanh sẽ cao hơn từ 20 – 40% so với các mặt hàng thông thƣờng cùng loại. Do vậy, nếu là một sản phẩm bình thƣờng nhƣng đƣợc đóng góp bằng cách thân thiện với môi trƣờng nhƣ để sản phẩm trong túi giấy tái chế, gói hàng bằng giấy báo,… thì NTD có thể chấp nhận trả mức giá cao hơn 10% cho việc làm này. Mục đ ch là góp phần giảm thiểu tác hại của những bao bì đóng gói gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng. NTD xanh cũng không ngoại trừ việc sẵn sàng chi trả th m một khoản chi ph trong thu nhập của mình để chọn mua những sản phẩm t gây hại cho môi trƣờng. Yếu tố “Tôi sẽ sẵn sàng chi th m 200.000đ/ 1 tuần để mua các sản phẩm t gây hại môi trƣờng” đạt giá trị trung bình là 3,26 ( > 3). Đây là điều mà các nhà quản trị DN cần quan tâm để lựa chọn cách thức đóng gói phù hợp với từng loại sản phẩm nhƣng vẫn đảm bảo t nh thân thiện với môi trƣờng.
Nhằm hỗ trợ các DN sản xuất cũng nhƣ thúc đẩy việc ti u thụ sản phẩm xanh, công cụ kinh tế đóng vai trò hết sức quan trọng. Đó là những ch nh sách khuyến kh ch, hỗ trợ nghi n cứu, sản xuất và ti u thụ các sản phẩm xanh nhƣ:
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Ch nh phủ về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng 2005.
Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/1/2009 của Ch nh phủ về ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trƣờng.
Luật thuế Bảo vệ môi trƣờng năm 2010 quy định các loại thuế gián thu, thu vào sản phẩm, hàng hóa khi sử dụng gây tác động xấu đến môi trƣờng. Ngoài ra, tác giả đề xuất một vài kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhằm đẩy mạnh ti u dùng các mặt hàng sản phẩm xanh. Cụ thể nhƣ sau:
Xây dựng và thực hiện các chiến lƣợc, chƣơng trình quốc gia về sản xuất và ti u dùng bền vững. Nghi n cứu và ban hành các cơ chế, ch nh sách hỗ trợ,
62
khuyến kh ch tạo động lực cho các DN tham gia vào ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm xanh.
Cải tiến các ti u chuẩn đánh giá, công nhận với “Giải thƣởng Doanh nghiệp xanh” (do Sở Tài nguyên – Môi trƣờng, UBND TP.HCM chủ trì). Điều này sẽ làm cho NTD an tâm khi sử dụng sản phẩm do DN làm ra. Nếu giữ ổn định và ngày càng làm tốt hơn để xứng đáng với giải thƣởng đó thì uy tín của DN sẽ nâng cao.Tuy n truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về ti u dùng xanh để xây dựng thói quen ti u dùng bền vững và lối sống thân thiện môi trƣờng.
Thực hiện tốt phong trào 3T (Tiết giảm, Tái sử dụng, Tái chế) trong các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp, trƣờng học, văn phòng,…và phát động trong quy mô toàn quốc.
Ti u dùng xanh là định hƣớng cơ bản cho sản xuất các mặt hàng sản phẩm xanh. Để thực hiện nội dung này, cần phải có sự đầu tƣ th ch hợp cho đổi mới công nghệ, hơn nữa hiện nay, xu hƣớng của các quốc gia là tái sử dụng và tái chế chất thải, biến chất thải thành nguồn tài nguy n đầu vào cho hệ thống kinh tế. Để đạt đƣợc mong muốn trong tƣơng lai hƣớng đến một nền kinh tế xanh, Việt Nam cần nhiều nỗ lực, phát huy tốt nội lực của mình mà không cần rập khuôn theo nƣớc nào.7
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI V HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Kết quả nghi n cứu giải th ch các yếu tố tác động đến hành vi ti u dùng của NTD với hệ số R2
hiệu chỉnh là 0,469. Điều này nghĩa là có 46,9% sự biến thi n của Hành vi ti u dùng xanh đƣợc giải th ch bởi sự biến thi n cũa các thành phần Hoạt động chi u thị xanh và Giá sản phẩm xanh đã đƣa ra trong mô hình. Nhƣ vậy, còn 53,1% sự biến thi n của Hành vi ti u dùng xanh chƣa đƣợc giải th ch bởi các thành phần này. Do vậy, nghi n cứu cần bổ sung th m nhiều biến quan sát vào mô hình để giải th ch đầy đủ các nhân tố tác động đến hành vi ti u dùng của NTD TP.HCM.
7
Tạp chí tài chính (2014),Ti u dùng xanh định hướng cho sản xuất xanh - Xu hướng tại Việt Nam tại
http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien-cuu-dieu-tra/tieu-dung-xanh-dinh-huong-cho-san-xuat-xanh- xu-huong-tai-viet-nam-56465.html truy cập ngày 02/12/2015
63
Kết quả nghi n cứu loại ra các nhân tố: Nhận thức về môi trƣờng, Đặc t nh sản phẩm xanh. Điều này so với thực tế chƣa hợp lý vì NTD có nhận thức về môi trƣờng sẽ tìm kiếm những sản phẩm có đặc t nh thân thiện môi trƣờng, từ đó chọn lọc, phân t ch và dẫn đến hành vi mua. Điều này có thể là do mẫu nghi n cứu chƣa mang t nh đại diện cao bởi đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp thuận tiện tại TP.HCM. K ch thƣớc mẫu chƣa thật sự lớn (n = 297) n n những đánh giá chủ quan của nhóm đối tƣợng khảo sát có thể làm lệch đi kết quả nghi n cứu.
Đây là lần đầu các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi ti u dùng xanh đƣợc đƣa ra phân t ch, kiểm định hồi quy, đặc biệt là áp dụng tại phạm vi một thành phố đặc trƣng – TP.HCM, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật của cả nƣớc n n không tránh khỏi những sai sót đáng kể và cũng còn nhiều điều đáng bàn. Đó cũng ch nh là hạn chế của nghi n cứu này.
Những kiến nghị của tác giả chỉ mang t nh chất chủ quan từ nhận định và sự hiểu biết của tác giả. Do đó khi tham khảo để ứng dụng vào thực tiễn cho các DN trong ngành lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sản phẩm xanh cần phải có sự điều chỉnh để phù hợp với từng hình thức kinh doanh và định hƣớng chiến lƣợc của mỗi DN.
Từ những phân t ch về hạn chế của đề tài nghi n cứu, tác giả đề xuất những hƣớng nghi n cứu tiếp theo, nhƣ là: bổ sung vào mô hình nghi n cứu các yếu tố khác có thể tác động đến hành vi ti u dùng xanh; tiến hành nghi n cứu tr n diện rộng ở các tỉnh thành khác để có cái nhìn tổng quan hơn về đề tài nghi n cứu, nghi n cứu lặp lại từ đề tài này có thể chọn mẫu lớn hơn và sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu xác suất thì kết quả sẽ mang t nh khái quát hơn.
Tóm tắt chƣơng 5
Trên cơ sở sử dụng kết quả nghiên cứu từ chƣơng 4, ở chƣơng này, tác giả đã rút ra đƣợc những kết luận quan trọng trong mô hình nghiên cứu và đồng thời đƣa ra những kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hành vi tiêu dùng xanh. Những kiến nghị chỉ mang tính chất chủ quan của tác giả nên khi ứng dụng vào thực tiễn cần phải có sự phân tích kỹ lƣỡng và điều chỉnh sao cho phù hợp. Cuối cùng tác giả cũng phân t ch những hạn chế của đề tài và đƣa ra các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
xi
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Phạm Thị Lan Hƣơng, 2014. Dự đoán ý định mua xanh của ngƣời tiêu dùng trẻ: ảnh hƣởng của các nhân tố văn hóa và tâm lý, Kinh tế & Phát triển, 200(2), 66-78. 2. Kotler, P. & Armstrong, G. (2012), Nguyên lý tiếp thị, Lại Hồng Vân & ctg. dịch
từ tiếng Anh. Hồ Ch Minh: NXB Lao động – xã hội, tr.164
3. Huỳnh Thị Thùy Linh, 2013. Marketing xanh và các tác động của nó đến hành vi tiêu dùng: Nghiên cứu trên sản phẩm túi thân thiện môi trường tại tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.
4. Nguyễn Đan Thi, 2013. ánh giá tác động của công cụ tiếp thị xanh đến hành vi mua xanh của người tiêu dùng TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.
5. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, TP.HCM.
6. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa học Marketing ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM.
7. Trần Thị Ngọc Trang & ctg. (2007), Marketing căn bản, Hồ Chí Minh: NXB Lao động – xã hội, tr. 92.
8. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.HCM
9. Vũ Thị Bích Viên, 2013. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng tại TP.HCM, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM.
DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG ANH
7. Bhatia, M., & Jain, A., 2013. Green Marketing: A Study of Consumer Perception and Preferences in India, Electronic Green Journal, 1(36), 1-19
8. Boztepe, A., 2012. Green marketing and its impact on consumer buying
xii
9. Chen, T.B., & Chai, L.T., 2010. Attitude towards the Environment and Green Products: Consumer‟s Perspective. Management Science and Engineering, 4(2), 27-39
10. Halpenny, E.H., 2006. Examining the relationship of place attachment with pro – environmental intentions, Proceeding of the 2006 Northeastern Recreaction Research Symposium,GTR-NRS-P-14.
11. Kim, Y., & Choi, S.M., 2005. Antecedent of green purchase behavior: An examination of collectism, environment corcern and PCE, Advances in Consumer Research, 32(1), 592-599.
12. Kollmuss, A., & Agyeman, J., 2002. Mind the gap: why do people act environmentally and what are the barriers to pro – environmental behavior?,
Environmental Education Research, 8(3), 20-24, 239-260.
13. Laroche, M et al, 2001. Targeting consumers who are willing to pay more for environmentally friendly products. Journal Of Consumer Marketing, 18(6), 503- 520
14. Maheshwari, S.P., 2014. Awareness of green marketing and its influence on buying behavior of consumers: special reference to Madhya Pradesh, India. AIMA Journal of Management & Research, 8(4), 1-14.
15. Mostafa, M.M., 2007. Gender differences in Egyptian consumer‟s green purchase behavior: The effects of environmental knowledge, concern and attitude,
International Journal of Consumer Studies, 31, 220-229.
16. Nguyen, T.T., 2014. The antecedents of green purchase intenion among Vietnamese consumers. Unpublished Thesis, International University – Vietnam National University HCMC, Vietnam.
17. Ottman, J.A., 1993. Green Marketing: Challenges & Opportunities for the New Marketing Age, Chincago: NTC Publishing Group.
18. Peattie, K., 1995. Environmental marketing management: Meeting the Green Challenge, London: Pitman Publishing Company.
19. Polonsky, M.J., & Rosenberger, P.J., 2001. Re – valuating Green Marketing: A Strategic Approach, Business Horizons.44(5), 21-30.
xiii
20. Polonsky, M.J., 1994. An Introduction to green marketing, Electronic Green Journal, 1(2), 1-9.
21. Pradeep, J., 2012. Effect of environmental concern & social norms on environmental friendly behavioral intentions. Business Intelligence Journal, 5(1), 169-175
22. Reshmi, R., & Johnson, B., 2014. A study of buying behavior of green products.
International Journal Of Research In Commerce & Management, 5(12), 39-45. 23. Roberts, J. A. & Bacon, D. R., 1997. Exploring the Subtle Relationships between
Environmental Concern and Ecologically Conscious Consumer Behavior. Journal