Chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống và 1vịt con loại I

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của bột lá keo giậu và bột lá sắn trong khẩu phần đến năng suất, chất lượng trứng giống của vịt super meat (Trang 74)

Chi phí cho sản xuất trứng, trứng giống và vịt con loại I là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong chăn nuôi vịt sinh sản. Căn cứ vào tiêu thụ thức ăn, đơn giá 1kg thức ăn, sản lượng trứng, sản lượng trứng giống và số lượng vịt con loại I của các lô, chúng tôi đã tính được chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống và 1 vịt con loại 1. Kết quảđược trình bày ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Chi phí thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống và 1 vịt con loại I TT Chỉ tiêu Đơn vị ĐC TN1 (BLKG) TN2 (BLS) 1 CPTA/10 trứng Đồng 31.057 25.347 25.865 2 So sánh % 100 81,61 83,28 3 CPTA/10 trứng giống Đồng 31.820 25.875 26.349 4 So sánh % 100 81,32 82,81 5 CPTA/1 vịt loại I Đồng 7.681 7.308 7.270 6 So sánh % 100 95,14 94,65

Ghi chú: Đơn giá 1 kg thức ăn của lô ĐC là 7.704,6 đồng, lô TN1 là 7.643,9

đồng, lô TN2 là 7.677,4 đồng.

Số liệu bảng 3.12 cho thấy, chi phí thức ăn cho sản xuất trứng, trứng giống và vịt con loại 1 ở các lô thí nghiệm đều giảm, và có sự chênh lệch khá lớn so với lô đối chứng.

Chi phí thức ăn (CPTA) cho 10 trứng của các khẩu phần có chứa BLKG và BLS thấp hơn so với lô đối chứng lần lượt là: 18,39 %; 16,72 %. Chí phí thức ăn cho 10 trứng giống của lô thí nghiệm 1 (BLKG) thấp hơn lô đối chứng là 18,68 %, lô thí nghiệm 2 (BLS) thấp hơn lô đối chứng là 17,19 %.

Chi phí thức ăn cho một vịt loại I của khẩu phần có chứa 6 % BLKG thấp hơn

đối chứng là 4,86 %, khẩu phần có chứa 6 % BLS thấp hơn đối chứng là 5,35 %. Như

vậy, BLKG và BLS được bổ sung vào khẩu phần ăn làm giảm chi phí thức ăn cho sản suất trứng và vịt con loại I của vịt đẻ ông bà super meat.

Số liệu bảng 3.12 còn cho thấy, chi phí thức ăn cho 10 trứng và 10 trứng giống của lô thí nghiệm 1 có 6 % BLKG thấp hơn lô thí nghiệm 2 có 6 % BLS trong khẩu phần lần lượt là: 1,67 %; 1,49 %. Như vậy BLKG có trong khẩu phần làm giảm chi phí thức ăn cho sản xuất trứng và trứng giống hơn BLS. Còn chi phí thức ăn cho vịt con loại I thì lô thí nghiệm 2 có 6 % BLS thấp hơn lô thí nghiệm 1 có 6 % BLKG là 0,49 %. Như vậy BLS có trong khẩu phần làm giảm chi phí thức ăn vịt con loại I hơn BLKG.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Khẩu phần ăn có chứa 6 % BLKG, BLS đã có ảnh hưởng đến khả năng sản xuất và chất lượng trứng của vịt như sau:

- Không ảnh hưởng đến tỷ lệ nuôi sống của vịt, nhưng có ảnh hưởng tốt đến ngoại hình của vịt (lông mượt, sáng, da vàng, vịt nhanh nhẹn khỏe mạnh).

- Ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sản xuất trứng của vịt. Cụ thể là tỷ lệ đẻ

tăng từ 8,05 - 8,83 %, tăng năng suất trứng từ 19,66 - 21,58 %, và trứng giống từ

20,32 - 21,99 % so với đối chứng; BLKG và BLS có ảnh hưởng tương đương nhau đối với các chỉ tiêu này.

- Không có ảnh hưởng rõ rệt đến các chỉ tiêu lý học và hóa học của trứng. - Ảnh hưởng rõ rệt đến hàm lượng carotenoid và điểm số quạt của lòng đỏ

trứng. Hàm lượng carotenoid cao hơn đối chứng từ 60,28 - 70,18 %, điểm số quạt lớn hơn đối chứng từ 2,72 - 3,03 điểm. Hàm lượng carotenoid và điểm số quạt lòng

đỏ trứng của lô TN1 (BLKG) lớn hơn lô TN2 (BLS) nhưng không có sự sai khác rõ rệt.

- Ảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng trứng ấp. Tăng tỷ lệ trứng có phôi từ 1,33 % đến 3 %, tăng tỷ lệấp nở từ 2,32 % đến 2,74 %, tăng tỷ lệ vịt con loại I/trứng ấp từ 3,34 % đến 4,34 % so với đối chứng. BLS có ảnh hưởng tốt hơn BLKG đối với tỷ lệ trứng có phôi, còn đối với tỷ lệấp nở, vịt con loại I/ấp nở và vịt con loại I/trứng ấp thì tương đương với BLKG.

- Làm giảm chi phí thức ăn cho 10 trứng (từ 16,72 đến 18,39 %) và cho 10 trứng giống (từ 17,19 đến 18,68 %); giảm chi phí thức ăn cho một vịt con loại I từ 4,86 % đến 5,35 % so với đối chứng. Chi phí thức ăn cho 10 trứng và 10 trứng giống của lô TN1 (BLKG) thấp hơn lô TN2 (BLS). Tuy nhiên, chi phí thức ăn cho một vịt con loại I của lô TN2 (BLS) thấp hơn lô TN1 (BLKG).

2. Đề nghị

Từ những kết quả nghiên cứu, chúng tôi có đề nghị như sau:

Sử dụng bột lá keo giậu và bột lá sắn trong chăn nuôi vịt đẻ nói chung và vịt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng việt

1. Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận (1981), “ Kết quả khảo sát tập đoàn cây họ đậu làm thức ăn cho gia súc, gia cầm trong điều kiện các tình miền Đông Nam Bộ”, Kết quả nghiên cứu KHKT(1976 - 1980), Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, tr.212.

2. Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1996), Cây Sắn, Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 3. Tạ An Bình (1973), “Thăm dò tác dụng của bột lá một số cây nhiệt đới làm

thức ăn bổ sung cho gà con”, Tạp chí KHKT - NN Hà Nội, tr. 7.

4. Lê Thị Hoà Bình, Vũ Chí Cường, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô

Đình Giang (1990), “Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây keo giậu và cây cao lương làm thức ăn gia súc”, Kết qủa nghiên cứu KHKT ( 1985 - 1990), Bộ Nông Nghiệp và CNTP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Bùi Văn Chính (1995), “Nghiên cứu chế biến và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp vào nguồn thức ăn sẵn có ở nông thôn”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, Nxb KHKT Nông nghiệp Hà Nội.

6. Đường Hồng Dật (2004), Cây sắn từ cây lương thực chuyển thành cây công nghiệp, Nxb Lao Động Xã Hội.

7. Nguyễn Ngọc Dụng, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Lành, Vũ Đức Cảnh, Khuất Thị Tuyên, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc, Trần Thị Cương, Vũ Thị Thảo và Phạm Đức Hồng (2008), “Chọn lọc nâng cao khả năng sản xuất của vịt CV. Super M dòng ông, dòng bà nuôi tại Trạm Nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình”,

Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi số 14, tháng 10 - 2008.

8. Nguyễn Ngọc Hà (1996), Nghiên cứu năng suất, giá trị dinh dưỡng và sử

dụng cây keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung cho chăn nuôi, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr.52 - 53, 86, 91 - 94, 97 - 102, 106 - 108, 115 - 116.

9. Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân và Bùi Thị Oanh (1993), Bột lá keo giậu (Leucaena Leucocephala) nguồn caroten và khoáng vi lượng cho gia cầm,

Hội thảo thức ăn bổ sung, sinh sản và thụ tinh nhân tạo - Viện Chăn nuôi, Hà Nội, 1993, tr.45 - 46.

10. Từ Quang Hiển (1983), “Kết quả sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn thịt và gà

đẻ trứng”, Trích những kết quả nghiên cứu về cây sắn, Thông tin KHKT

Trường Đại học Nông Nghiệp 3 Bắc Thái, tr. 54 - 60

11. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Giáo trình dùng cho học viên cao học - ĐHNL), Nhà xuất bản Nông Nghiệp, T 118 - 119)

12. Từ Quang Hiển, Phạm Sỹ Tiệp (1998), “Nghiên cứu thành phần hóa học độc tố của củ, lá sắn và sử dụng sắn trong chăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC)”,

Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học về chăn nuôi tập I, Nxb Nông

Nghiệp tr 122 - 143.

13. Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Inh, Nguyễn Thị Liên

(2008), Nghiên cứu sử dụng keo giậu trong chăn nuôi, Nxb Đại học Thái Nguyên.

14. Trần Thị Hoan (2012), Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và gà để bố mẹ Lương Phượng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp - Đại học Thái Nguyên.

15. Nguyễn Đức Hùng (2005), Ảnh hưởng của các tỷ lệ và phương pháp xử lý BLKG khác nhau trong khẩu phần ăn đến sức sản xuất của gà sinh sản hướng thịt ISAJA57, Luận án TS khoa học Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên. 16. Nguyễn Đăng Khôi (1979), Nghiên cứu về cây thức ăn gia súc Việt Nam.

Nxb Khoa học, Hà Nội, tập 1, tr 33

17. Nguyễn Khắc Khôi (1982), “Sử dụng bột lá sắn chăn nuôi lợn”, Tạp chí KHKT Viện chăn nuôi, Hà Nội, tr. 53 - 55.

18. Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Vũ Trọng Hốt, Phan Tùng Lâm, Vũ Văn Sự, Doãn Văn Xuân, Nghiêm Thuý Ngọc (2005), “Nghiên cứu chọn lọc tạo hai dòng vịt cao sản SM (T5&T6) tại Trung tâm nghiên cứu vịt

Đại Xuyên”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật chăn nuôi vịt-ngan 1980-2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Dương Thanh Liêm (1981), “Sản xuất và sử dụng bột cỏ giàu sinh tố trong chăn nuôi nông nghiệp”, Kết quả nghiên cứu KHKT (1976 - 1980), Trường Đại học Nông nghiệp IV - TP. Hồ Chí Minh, tr 200.

20. Dương Thanh Liêm (1999), “Chế biến và sử dụng lá khoai mỳ trong chăn

nuôi gia súc”, Tạp chí KHKTNN Miền nam, tr. 2 - 8.

21. Nguyễn Thị Hoa Lý (2008), “Nghiên cứu sử dụng lá sắn KM94 trong khẩu phần lợn thịt nuôi tại nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 46.

22. Ngô Văn Mận (1977), Kết quả nghiên cứu một số giống cỏ trồng tại Miền Nam, Báo cáo tổng hợp - Tài liệu nội bộ của trường Đại học Nông lâm - TP. Hồ Chí Minh.

23. Nguyễn Nghi, Phạm Văn Lợi, Bùi Thị Gợi, Bùi Thị Oanh (1984), “Kết quả

nghiên cứu xác định giá trị dinh dưỡng của một số giống sắn trồng ở Việt Nam và sử dụng bột củ, lá sắn làm thức ăn cho lợn và gà nuôi thịt”, Tạp chí KHKT Chăn nuôi, tr. 80 - 83. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng (2005), Giáo trình thức

ăn gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 13 - 17.

25. Trần Ngọc Ngoạn (1990), Giáo trình cây sắn, Đại học Nông Lâm Bắc Thái, Nxb Nông nghiệp.

26. Trần Ngọc Ngoạn (2007), Giáo trình cây sắn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, tr. 40 - 83.

27. Hồ Thị Bích Ngọc (2012), Nghiên cứu trồng, chế biến, bảo quản và sử dụng cỏ

Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương phượng,

Luận án tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.

28. Lương Tất Nhợ, Hoàng Văn Tiệu, Dương Xuân Tuyển, Đặng Thị Dung (1993), “Khả năng sinh trưởng phát triển của vịt CV. Super M bố mẹ nhập nội trong điều kiện chăn nuôi tại Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1988 - 1992), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 51 - 58.

29. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo

trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội. 30. Dương Hữu Thời, Dương Thanh Liêm & Nguyễn Văn Uyển (1982), Cây họ

đậu nhiệt đới làm thức ăn gia súc, Nxb Tp. Hồ Chí Minh, tr 130.

31. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc, Vũ Đức Cảnh, Phạm Thị Xuân, Khuất Thị Tuyên, Hoàng Đức Long, Lê Thị Cẩm, Nguyễn Thị Hường (2009), “Khả năng sản xuất của vịt CV. Super M3 ông bà nhập nội nuôi tại Trại Cẩm Bình”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi số

19, tháng 8-2009.

32. Phạm Sỹ Tiệp (1999), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số giống sắn

ở trung du và miền núi phía Bắc. Ảnh hưởng của cách thức chế biến đến thành phần hóa học của củ, lá và khả năng sử dụng bột lá sắn để vỗ béo lợn F1(ĐB x MC), Luận án Tiến Sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, Viện chăn nuôi quốc gia.

33. Hoàng Văn Tiệu, Dương Xuân Tuyển, Phạm Văn Trượng, Lương Tất Nhợ, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Thị Liên (1996), “Nghiên cứu xác định tính năng sản xuất và nuôi thích nghi vịt CV. Super M dòng ông và dòng bà tại Việt

Nam”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981 - 1996). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

34. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Thức ăn chăn nuôi, Lấy mẫu và chuẩn bị

mẫu, TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002), tr.17 - 22.

35. Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm bằng sắc ký lỏng cao áp (2005), Phương pháp xác định hàm lượng caroten, TCPTN - HPLC (ISO 6985: 2005).

36. Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm (2005), Phương pháp xác định hàm lượng dẫn xuất không chứa nitơ, TCPTN - HPLC (ISO 6465: 2005).

37. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm

độ, TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999).

38. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm

39. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492:2002).

40. Tiêu chuẩn Việt Nam,Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002).

41. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2002).

42. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trượng, Nguyễn Thị Minh, Lương Thị Bột (1997), “Kết quả nghiên cứu khả năng sinh sản của vịt CV. Super M qua 5 thế hệ”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi vịt (1981 - 1996),

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

43. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Thị Lan, Doãn Văn Xuân, Lương Thị Bột, Nguyễn Thị Ngọc Liên, Lê Xuân Thọ, Phạm Văn Trượng, Lê Sỹ Cương (2007), “Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất của giống vịt CV. Super M2 nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi-viện chăn nuôi, số 7, tháng 8/2007. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

44. Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Thị Lan, Lê Sỹ Cương, Đặng Thị Vui, Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa và Đồng Thị Quyên (2009), “Chọn lọc ổn định năng suất 2 dòng vịt chuyên thịt T5 và

T6”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số 20 tháng 10- 2009, tr. 8 -15. 45. Nguyễn Văn Trọng (1998), Nghiên cứu một số yếu tốảnh hưởng đến kết quả

ấp nở của trứng vịt CV. Super M dòng ông và dòng bà ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam.

46. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Đinh Công Tiến, Hoàng Văn Tiệu (2005), “Nghiên cứu chọn lọc nhằm ổn định và nâng cao năng suất đối với vịt ông bà CV. Super M2 tại Trại giống vịt Vigova”, Báo cáo khoa học viện chăn nuôi 2005, Hà Nội.

47. Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Lê Thanh Hải, Hoàng Văn Tiệu (2006), “Xác định năng suất của vịt bố mẹ và vịt thương phẩm lai 4 dòng CV. Super M tại Trại vịt giống Vigova”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi số 3, năm 2006.

48. Nguyễn Bách Việt (1994), Ảnh hưởng của BLKG đến khả năng sản xuất sữa bò và tăng khối lượng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội.

49. Hoài Vũ (1980), Thu hoạch, chế biến, bảo quản sắn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội.

II. Tài liệu tiếng nước ngoài

50. Akbar M. A and Gupta P. C (1984), “Nutrient composition of different cultivars of

Leucaena leucocephala ”, Leucaena Research Reports.4: pp. 14 - 15.

51. Aquino P.L (1986), “Effect water - soaked Ipil - ipil (Leucaena leucocephala) leaf meal on egg production and egg quality of single comb

white leghorn caged layers”, CLSU [Centre Luzon State University] Sci. J

(Philippine), v.5 (2); v.6 (1): pp. 84 - 85.

52. Atchara Limsila, Saowaree Tungsakul, Peaingpen Sarawat, Watananonta, Atapon Boonsing, Somyot Pichitporn and Reinhardt Howeler H. (2002), “Cassava leaf producsin research in Thailand, Cassava Research and Development in Asia:

Exploring New Opportunities for an Acient Crop”, Proceedings of the Seventh

Regional Workshop held in Bangkok, Thailand, Oct 28 - Nov 1, 2002, The Nippon

Foundation, pp. 472 - 478.

53. Austria P. Jr (1986), “Feedingten-week old pullets with sodium hydroxide -

treated Ipil - ipil leaf meal until point of lay”, CLSU [Centre Luzon State

University] Sci. J (Philippine), v.5 (2); v.6 (1): pp. 85.

54. Bornstein S. and Bartov I. (1996), “Studies on egg yolk pigmentation. A comparison between visual scoring of yolk colour andcolorimetric assay of

yolk carotenoid”, Poultry Science 45, pp. 287 - 296.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của bột lá keo giậu và bột lá sắn trong khẩu phần đến năng suất, chất lượng trứng giống của vịt super meat (Trang 74)