HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nữ giới trong vai trò người quản lý cấp cao tới hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn HOSE (Trang 69 - 74)

Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, nghiên cứu này, cũng như các phương pháp nghiên cứu trước đó, cho thấy một số nhược điểm cần được nhấn mạnh và xem xét cho các công trình trong tương lai...

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ tập trung vào các công ty niêm yết trên Sở giao dịch thành phố Hồ Chí Minh để có được những thông tin đáng tin cậy. Tuy nhiên, kết quả có thể không đại diện cho tất cả các doanh nghiệp trên cả nước. Hơn nữa, trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng thông tin từ các doanh nghiệp từ các ngành khác nhau (trừ các tổ chức tài chính như ngân hàng, công ty tài chính), nhưng đặc thù mỗi ngành khác nhau nên kết quả này không thể áp dụng cụ thể vào một ngành nhất định nào. Thứ hai, có thể có tác động đồng thời của các biến khác đến mối quan hệ giữa đa dạng và hiệu suất như: tuổi, văn hóa, trình độ giáo dục, đào tạo, tình trạng và kinh nghiệm của giám đốc và các nhà quản lý trước, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cũng như các khía cạnh khác liên quan của sự đa dạng,... nhưng lại không được xem xét rõ ràng trong mô hình, bởi đặc biệt khó khăn trong quá trình đo lường.

Thứ ba, nhóm đã không đưa vào mô hình đánh giá sự khác biệt về hành vi giữa phụ nữ và nam giới của những quản lý hàng đầu và những thành viên hội đồng quản trị, trong khi thói quen và khác biệt trong hành vi cũng là môt điểm đánh giá thành công của những nhà quản lý.

Từ những hạn chế trên, nhóm đề xuất một số hướng nghiên cứu trong tương lai như có thể xem xét đến yếu tố tâm lý khác biệt trong quản trị giữa nam và nữ để có kết luận chính xác hơn cho vấn đề nghiên cứu. Các nghiên cứu sau có thể đưa thêm một số yếu tố khác vào mô hình, và sử dụng thêm ROE làm một đại diện cho hiệu quả doanh nghiệp. Ngoài ra các nghiên cứu nên phát triển mô hình nghiên cứu trên phạm vi cả nước, hay làm cụ thể cho một ngành nhất định để có kết quả chính xác và kiến

nghị biện pháp, chiến lược phù hợp với từng đặc thù từng lĩnh vực kinh tế.

PHỤ LỤC: CÁC KẾT QUẢ HỒI QUY PL1. Mô hình 1 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL2. Mô hình 2 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL3. Mô hình 3 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL4. Mô hình 4 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL5. Mô hình 5 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL6. Mô hình 6 - Mô hình FE

- Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL7. Mô hình 7 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL8. Mô hình 8 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL9. Mô hình 9 - Mô hình FE PL10. Mô hình 10 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman PL11. Mô hình 11 - Mô hình FE - Mô hình RE - Kiểm định Hausman

PL12. Mô hình hồi quy phân đoạn - Khi Blau <= 0,45477112576 - Khi Blau > 0,4547712576

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adams, R.B. and D. Ferreira, 2002, Diversity and Incentives in Teams: Evidence from Corporate Boards.

2. Adams, R.B. and D. Ferreira, 2009, Women in the Boardroom and Their Impact on Governance and Performance, Journal of Financial Economics 94, 291–309.

3. Ararat, M., M. Aksu and A.T. Cetin, 2010, Impact of board

diversity on boards’ monitoring intensity and firm performance: Evidence from the Istanbul Stock Exchange.

4. Bharath, S.T., M.P. Narayanan and H.N. Seyhun, Are women executives disadvantaged, Ross School of Business Paper No. 1128. 5. Bøhren, Ø. and R.Ø. Strøm, 2005, The value-creating board: Theory and evidence, Research Report 8/2005.

6. Carter, D. A., B.J. Simkins and W.G. Simpson, 2003, Corporate governance, board diversity, and firm value, The Financial Review, 38: 33–53.

7. Catalyst, 2007, Census of Women Board Directors of the Fortune 500.

8. Dobbin, F., J. Jung, 2011, Corporate Board Gender Diversity And Stock Performance: The Competence Gap Or Institutional Investor Bias? , North Carolina Law Review, Vol. 89 (3), 809.

9. Duc Vo and Thuy Phan, 2013, Corporate Governance And Firm Performance: Empirical Evidence From Vietnam.

10. Erhardt, N., J. Werbel and Shrader, 2003, Board of director diversity and firm financial performance, Corporate Governance: An International Review, 11(2): 102-111.

11. Farrell, K.A., P.L. Herschb, 2005, Additions to corporate boards: the effect of gender, Journal of Corporate Finance 11, 85 – 106.

12. Fondas, N. and Sassalos, 2000, How the presence of women directors affects board influence over management, Global Focus, Vol. 12, 13–22.

13. Francoeur, Labelle and Sinclair-Desgagné, 2007, Gender Diversity in Corporate Governance and Top Management.

14. Gallego-Álvarez, I., M. García-Sánchez and L. Rodríguez- Dominguez, 2010, The Influence Of Gender Diversity On Corporate Performance, Elsevier, Vol. 13, Issue 1, 53–88.

15. Gondhalekar, V. and S. Dalmia, 2007, Examining the stock market response: A comparison of male and female CEOs, International

Advances in Economic Research, 395–396.

16. Gregory, A., E. Jeanes, R. Tharyanl and I. Tonks, 2012, Does the stock market gender stereotype corporate boards? Evidence from the market’s reaction to directors’ trades, British Journal of Management.

17. Huse, M., S.T. Nielsen and I.M Hagen, 2009, Women and

employee-elected board members and their contributions to board control tasks, Journal of Business Ethics, Vol.89, Issue 4, 581-597.

18. ILO, 2015, Phụ nữ trong kinh doanh và quản lý: Trên đà phát triển.

19. ILO, 2015, Bình đẳng giới trong thực hiện tuyển dụng và và thăng tiến tại Việt Nam.

20. Jalbert, T., M. Jalbert and K. Furumo, 2013, The Relationship between CEO Gender, Financial Performance and Financial (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Management, Journal of Business and Economics Research, Vol. 11(1), 25-33.

21. Jianakoplos, N.A. and A. Bernasek, 1998, Are Women More Risk Averse?, Issue Economic Inquiry ,Vol.36, Issue 4, 620–630.

22. Johnsen, G.J., 2005, Owner-manager gender, financial performance and business growth amongst smes from australia’s business longitudinal survey, International Small Business Journal, 23: 115-142.

23. Kang, E., D.K. Ding and C. Charoenwong, 2008, Investor reaction to women directors, Journal of Business Research, 888–894.

24. Kolev, G.I., 2012, Underperformance by female CEOs: A more powerful test, Economics Letters, Elsevier, vol. 117(2), 436-440. 25. Krishnan, G. V. and L.M. Parsons, 2008, Getting to the Bottom Line: An Exploration of Gender and Earnings Quality, Journal of Business Ethics 78(1-2), 65-76.

26. Lau, D.C., J.K. Murnighan, 1998, Demographic diversity and faultlines: The compositional dynamics of organizational groups, Academy of Management Review, 23: 325–340.

27. Lee, P.M. and E.H. James, 2007, She'-e-os: gender effects and investor reactions to the announcements of top executive appointments ,Strategic Management Journal, Vol. 28, 227–241.

28. Levi, M., K. Li and F. Zhang, 2008, “Mergers and Acquisitions: The Role of Board Gender Diversity”.

29. Levi, M.D., K. Li and F. Zhang, 2008, Mergers and Acquisitions: The Role of Board Gender Diversity.

30. Lückerath-Rovers, M., 2010, Women On Boards And Firm Performance, Journal of Management & Governance, Vol. 17, Issue 2, 491-509.

31. Martín-Ugedo, J.F. and A. Minguez-Vera, 2014, Firm Performance and Women on the Board: Evidence from Spanish Small and Medium- Sized, Feminist Economics, Vol.20, Issue 3.

32. McKinsey & Company, 2007, Women Matter.

33. Pearce, J. A., II and S.A. Zahra, 1991, The relative power of the CEOs and boards of directors: Associations with corporate performance, Strategic Management Journal, 12(2): 135-153.

34. Rizal, S.M., 2011, Corporate governance in Malaysia: The macro and micro issues. In C.A. Malin (Ed.), Handbook on International

corporate governance.

35. Ryan, M.K. and S.A. Haslam, 2005, The Glass Cliff: Evidence that Women are Over-Represented in Precarious Leadership Positions, British Journal of Management, Vol. 16, 81–90.

36. Shrader, C.B., V.B. Blackburn and P. Iles, 1997, Women in Management and Firm Financial Performance: An Exploratory Study, Journal of Managerial Issues, 9: 355-372.

37. Singh, V. and S. Vinnicombe, Phyl Johnson, 2001, Women Directors on Top UK Boards, Corporate governance, Vol. 9(3), 206 – 216.

38. Smith, N., V. Smith and M. Verner, 2006, Do women in top management affect firm performance? A panel study of 2,500 Danish firms, International Journal of Productivity & Performance Management, Vol.55(7): 569-593.

39. Sudarsanam, S. and J. Huang, 2007, Gender Diversity in US Top Management: Impact on Risk-Taking and Acquirer Performance, British Academy of Management.

40. Trần Thị Bích Ngọc, 2014, Phân tích tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế.

41. TS. Nguyễn Thế Hùng, 2012, Đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp – Lý luận và ứng dụng, ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội.

42. Tuan Nguyen, S. Locke and K.Reddy, 2014, Does Boardroom Gender Diversity Matter? Evidence From A Transitional Economy. 43. Van der Walt, N. and C. Ingley, 2003, Board Dynamics and the Influence of Professional Background, Gender and Ethnic Diversity of Directors, Corporate Governance: An International Review, Vol. 11, 218- 234.

44. WB, 2012, Báo cáo phát triển thế giới 2012: Bình đẳng giới và phát triển.

45. Yasser, Q.R., 2011, Affects of Female Directors on Firms Performance in Pakistan, Modern Economy, Vol. 3(7), 2012, 817-825.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của nữ giới trong vai trò người quản lý cấp cao tới hoạt động của các công ty niêm yết trên sàn HOSE (Trang 69 - 74)